Hộp cộng hưởng âm : có tác dụng làm tăng mức cường độ âm.Tùy theo vật liệu cộng hưởng âm sinh ra khác nhau và tạo ra nét đồ thi dao động âm riêng.
Ví dụ hộp đàn: guitar , piano
Có 15 kết quả được tìm thấy
Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang
Hộp cộng hưởng có tác dụng làm tăng cường độ âm
Hộp cộng hưởng âm : có tác dụng làm tăng mức cường độ âm.Tùy theo vật liệu cộng hưởng âm sinh ra khác nhau và tạo ra nét đồ thi dao động âm riêng.
Ví dụ hộp đàn: guitar , piano
Tì số li độ và vận tốc
Với li độ tại M ,N
biên độ tại M ,N
vận tốc dao động tại M.N
+ Các điểm nằm trên cùng một bó sóng thì dao động cùng pha. Các điểm nằm trên hai bó sóng liền kề thì dao động ngược pha.
+ Các điểm nằm trên các bó cùng chẵn hoặc cùng lẻ thì dao động cùng pha, các điểm nằm trên các bó lẻ thì dao động ngược pha với các điểm nằm trên bó chẵn.
Phương trình sóng dừng tại M khi 2 đầu cố định
d là khoảng cách từ M đến bụng sóng.
Sóng tới truyền tới M:
Hai điểm đối xứng qua bụng cùng pha , qua nút thì ngược pha
Phương trình sóng dừng tại M khi 2 đầu cố định
CM=x ,
Sóng tới truyền tới M:
Hai điểm đối xứng qua bụng cùng pha , qua nút thì ngược pha
Với l là chiều dài dây, d là khoảng cách từ M đến nút
biên độ tại M cách bụng gần nhất 1 đoạn x.
Hai điểm đối xứng qua bụng thì cùng pha
biên độ tại M cách nút gần nhất 1 đoạn x.
Hai điểm đối xứng qua nút thì ngược pha
Sóng dừng là sóng được tạo ra do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ (thường là sóng tới và sóng phản xạ trên cùng một phương truyền sóng).
Khoảng cách 2 bụng sóng hay 2 nút sóng: ; Khoảng cách 1 bụng 1 nút kế tiếp :
Bề rộng bụng 4A ,
Hình ảnh thí nghiệm sóng dừng trên dây có hai đầu cố định
Đặc điểm của sóng dừng
+ Nút sóng là những điểm dao động có biên độ bằng 0 hay đứng yên.
+ Bụng sóng là những điểm dao động với biên độ cực đại.
+ Khoảng cách giữa 2 bụng sóng hoặc 2 nút sóng liên tiếp: .
+ Khoảng cách giữa 1 nút sóng và 1 bụng sóng liên tiếp: .
+ Thời gian ngắn nhất giữa 2 lần duỗi thẳng : .
+ Nếu nguồn có tần số f thì sóng dừng dao động với tần số là 2f.
+ Gọi A biên độ của sóng tới (nguồn) thì biên độ dao động của bụng là 2A và bề rộng bụng sóng là 4A.
+ Tại vị trí vật cản cố định, sóng tới và sóng phản xạ ngược pha nhau.
+ Tại vị trí vật cản tự do, sóng tới và sóng phản xạ cùng pha nhau.
+ Sóng dừng không có sự lan truyền năng lượng và truyền trạng thái dao động.
+ Ứng dụng của sóng dừng là xác định vận tốc truyền sóng, chế tạo nhạc cụ.
Sóng phản xạ cùng A, T, f với sóng tới
định nghĩa : Sóng phản xạ là sóng phản xạ bởi vật cản khi sóng truyền tới.
Sóng phản xạ cùng A, T, f với sóng tới
Vật cản cố định : sóng phản xạ ngược pha sóng tới
Vật cản tự do: sóng phản xạ cùng pha sóng tới.
Vật lý 10. Động lượng. Hệ kín là gì? Định luật bảo toàn động lượng. Bài toán va chạm mềm, va chạm đàn hồi.
Tìm giá trị điện dung C tính theo độ tự cảm L, điện trở R và tần số f. Hướng dẫn chi tiết.
Đầu còn lại lò xo gắn cố định vào điểm O. Cho vật quay tròn đều quanh O trong mặt phẳng ngang, với quỹ đạo có bán kính R = 35,0 cm. Tìm số vòng của vật trong 1 phút. Vật lí 10. Hướng dẫn chi tiết.