Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số quãng đường - vật lý 10, biến số góc lệch của tia tím - vật lý 12. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

28 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Quãng đường e đi được ngược chiều điện trường - vật lý 12

s=v0t+Ue2mdt2

s : quãng đường e đi được

U: độ lớn hiệu điện thế dăt vào bản tụ

d: khoảng cách giữa hai bản tụ

Xem chi tiết

Quãng đường e đi được cùng chiều điện trường - vật lý 12

s=v0t-Ue2mdt2

s : quãng đường e đi được

U: độ lớn hiệu điện thế dăt vào bản tụ

d: khoảng cách giữa hai bản tụ

Xem chi tiết

Khoảng cách tối thiểu của e đến bản B - vật lý 12

smax=v22a=v2mdUedmin=d-smax

Gia tốc tác dụng lên e : a=Uemd

Quãng đường cực đại : smax=v22a=v2mdUe

Với U là hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ AB

d : khoảng cách giữa hai bản

 

Xem chi tiết

Mối liên hệ giữa các góc khúc xạ của ánh sáng đơn sắc khi đi từ mt n ra không khí - vật lý 12

rđ<rcam<rlc<rlam<rchàm<rtím

Khi ánh sáng đi từ môi trường có n ra kk:

Theo định luật khúc xạ ta có : nđsini=sinrđ....................ntímsini=sinrtím

Ta lại có :nđ<ncam<nvàng<nlc<nlam<nchàm<ntím

sinrđ<...<sinrlc<...<sinrtímrđ<rcam<rlc<rlam<rchàm<rtím

Kết luận :

Từ đỏ đến tím góc khúc xạ càng tăng rđ min ;rtím max

Từ đỏ đến tím góc lệch càng giảm D=i-rDtím min ; Dđ max

Từ đỏ đến tím góc hợp bởi tia khúc xạ và mặt phân cách càng giảm α=π2-r

Xem chi tiết

Góc lệch của hai ánh sáng đơn sắc khi bị khúc xạ - vật lý 12

D=rđ-rtím=arcsinsininđ-arcsinsinintím

Khi ánh sáng đi từ môi trường kk vào môi trường n:

Theo định luật khúc xạ ta có : sini=n1sinr1sini=n2sinr2

Gỉa sử n2>n1

Khi đó góc lệch : D=r1-r2

Khi tìm giữa góc lệch tia đỏ và tia tím :

D=rđ-rtím=arcsinsininđ-arcsinsinintím

Nếu ban đầu i=0 thì D=0 ánh sáng không bị tách.

Xem chi tiết

Mối liên hệ của góc khúc xạ của các ánh sáng đơn sắc khi đi từ kk vào môi trường có chiết suất n - vật lý 12

Khi as chiếu vuông góc : bên dưới chỉ có một màu sáng

Khi xiên góc: rđ>rcam>rlc>rlam>rchàm>rtím

 

Khi as chiếu vuông góc : bên dưới chỉ có một màu sáng

Khi chiếu xiên ánh sáng đi từ môi trường kk vào môi trường n:

Theo định luật khúc xạ ta có : sini=nđsinrđ....................sini=ntímsinrtím

Ta lại có :nđ<ncam<nvàng<nlc<nlam<nchàm<ntím

sinrđ>...>sinrlc>...>sinrtímrđ>rcam>rlc>rlam>rchàm>rtím

Kết luận :

Từ đỏ đến tím góc khúc xạ càng giảm rđ max ;rtím min

Từ đỏ đến tím góc lệch càng tăng D=i-rDtím max ; Dđ min

Từ đỏ đến tím góc hợp bởi tia khúc xạ và mặt phân cách càng tăng α=π2-r

Xem chi tiết

Bề rộng quang phổ trên màn khi góc nhỏ - vật lý 12

x=hDtím-Dđ=Ahntím-nđ

Khi góc nhỏ :

Dđ=nđ-1ADtím=ntím-1A

Khi đó bề rộng quang phổ trên màn:

sinxtanxx

x=htanDtìm-tanDđ=h.Antím-nđ

Xem chi tiết

Bề rộng quang phổ trên màn khi góc lớn - vật lý 12

x=htanDtím-tanDđ

Bước 1 : Xác định góc ló của tia đỏ và tím:

sini=nđsinrđsini=ntímsinrtímrđ;rtími2đ=arcsinrđnđi2tím=arcsinrtímntím

Bước 2: Xác định góc lệch của tia đỏ và tia tím

Dđ=i+i2 đ-ADtím=i+i2 tím-A

Bước 3: Xác định bề rộng quang phổ trên màn

x=htanDtím-tanDđ

Với h là khoảng cách từ tia phân giác của lăng kính tới màn m

x: Bề rộng quang phổ trên màn m

Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất để thỏa quãng đường s-vật lý 12

S=4nA+2.mA+s2 ; s2<2At=nT+mT2+t

S=4nA+2.mA+s2 ; s2<2At=nT+mT2+t

Tính góc quay  của s2

Xem chi tiết

Quãng đường của dao động điều hòa trong 1 và 1 nửa chu kì - vật lý 12

Trong n chu kì:S=4.n.A    Trong n ca na chu kì :S=2.n.A

Trong 1 chu kì dao động, dù xuất phát ở vị trí nào vật luôn đi được quãng đường 4A.

 

Trong 12chu kì dao động, dù xuất phát ở vị trí nào vật luôn đi được quãng đường 2A.

 

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.