Độ biến thiên từ thông khi thanh quay hết 1 chu kì
Số vòng quay trong thời gian
Suất điện động trong thanh
Có 15 kết quả được tìm thấy
Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang
Độ biến thiên từ thông khi thanh quay hết 1 chu kì
Số vòng quay trong thời gian
Suất điện động trong thanh
Với góc lệch với cảm ứng từ lúc sau.
góc lệch với cảm ứng từ lúc đầu
thời gian quay khung.
Lực quán tính ly tâm
1/ Định nghĩa: Lực quán tính ly tâm là lực quán tính xuất hiện khi vật chuyển động tròn và có xu hướng làm vật hướng ra xa tâm.
Ví dụ: Người trên ghế phía dưới đu quay có xu hướng văng ra xa.
2/ Công thức :
lực quán tính li tâm
tần số góc khi quay.
3/ Đặc điểm:
- Lực ly tâm có chiều hướng xa tâm và có cùng độ lớn với lực hướng tâm.
- Ứng dụng trong máy ly tâm , giải thích chuyển động cơ thể ngồi trên xe khi ôm cua.
Do khối lượng xe container lớn, thêm vào đó là trời mưa, đường trơn, dẫn đến lực quán tính li tâm rất lớn, làm xe bị "ngã" ra xa và lật đổ.
Ứng dụng
Truyền động được ứng dụng trong chuyển động của xe đạp , máy móc có tác dụng tạo ra chuyển động từ chuyển động của vật khác
Công thức
Các điểm trên vành bánh quay có cùng độ lớn vận tốc dài.
Tại tiếp điểm:
tần số góc của hai chuyển động tròn .
Ta có dao động cần tìm :
Cách 1: Dùng công thức:
Tính :
Tính pha ban đầu
Với :Biên độ dao động thành phần
Cách 2: Dùng máy tính :
Bước 1: Bấm MODE 2 để sang dạng cmplx
Bước 2:Chuyển sang radian bằng cach1 nhấn shift mode 4
Bước 3: Biễu diễn Nhập SHIFT (-) - Nhập SHIFT (-)
Bước 4:
+ Nhấn SHIFT 2 3 = hiển thị kết quả
+ Sau đó nhấn SHIFT + = hiển thị kết quả là . Nhấn SHIFT = hiển thị kết quả là .
Lưu ý: Chế độ hiển thị màn hình kết quả:
Sau khi nhập ta nhấn dấu = có thể hiển thị kết quả dưới dạng số vô tỉ, muốn kết quả dưới dạng thập phân ta nhấn SHIFT = (hoặc nhấn phím ) để chuyển đổi kết quả hiển thị.
* Lưu ý:
- Đối với bài toán tổng hợp dao động điều hòa mà đề bài có nhắc đến thay đổi biên độ của dao động này để biên độ của dao động khác đạt giá trị cực đại (hoặc cực tiểu) thì ta phải vẽ giản đồ vecto và dùng định lý hàm sin để giải.
+Khi : Hai dao động cùng pha
+Khi : Hai dao động ngược pha có pha ban đầu của dao động biên độ lớn hơn Ví dụ
+Khi :Hai dao động vuông pha
+Khi và ;
Công thức:
Cách 1:Dùng công thức
Tính A:
Tính pha ban đầu
Với :Biên độ dao động thành phần
Cách 2: Dùng máy tính :
Bước 1: Bấm MODE 2 để sang dạng cmplx
Bước 2:Chuyển sang radian bằng cach1 nhấn shift mode 4
Bước 3: Biễu diễn Nhập SHIFT (-) + Nhập SHIFT (-)
Bước 4:
+ Nhấn SHIFT 2 3 = hiển thị kết quả
+ Sau đó nhấn SHIFT + = hiển thị kết quả là . Nhấn SHIFT = hiển thị kết quả là .
Lưu ý: Chế độ hiển thị màn hình kết quả:
Sau khi nhập ta nhấn dấu = có thể hiển thị kết quả dưới dạng số vô tỉ, muốn kết quả dưới dạng thập phân ta nhấn SHIFT = (hoặc nhấn phím ) để chuyển đổi kết quả hiển thị.
Cho hai dao động điều hòa cùng tần số :
Với x : Phương trình dao động tổng hợp .
:Biên độ của dao động 1, 2, tổng hợp.
: Pha ban đầu của dao động 1, 2, tổng hợp.
Trong đó
Khi quay ngang:
Khi quay hợp góc :
Khi thanh quay đều:
Khi quay trên phương ngang:
Khi quay hợp với phương thẳng 1 góc :
Quả banh chuyển động tròn quanh tay người do lực căng dây đóng vai trò lực hướng tâm.
Định nghĩa:
Lực tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.
Chú thích:
: lực hướng tâm .
: khối lượng của vật .
: gia tốc hướng tâm .
: vận tốc của vật .
: vận tốc góc .
: bán kính của chuyển động tròn .
Vật lý 10. Động lượng. Hệ kín là gì? Định luật bảo toàn động lượng. Bài toán va chạm mềm, va chạm đàn hồi.
Tìm giá trị điện dung C tính theo độ tự cảm L, điện trở R và tần số f. Hướng dẫn chi tiết.
Đầu còn lại lò xo gắn cố định vào điểm O. Cho vật quay tròn đều quanh O trong mặt phẳng ngang, với quỹ đạo có bán kính R = 35,0 cm. Tìm số vòng của vật trong 1 phút. Vật lí 10. Hướng dẫn chi tiết.