Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số pha ban đầu của dao động tổng hợp - vật lý 12, biến số góc anpha - vật lý 10. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

23 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Lực từ tổng hợp tác dụng lên khung dây dẫn.

F = F1 + F2 + F3 + F4

- Theo quy tắc bàn tay trái hướng của lực từ tác dụng lên các cạnh giống như hình vẽ.

- Vì các cạnh vuông góc với từ trường nên α = 90°, độ lớn lực từ tính theo:

F1 = F3 =B.I.AB.sin(90) = B.I.ABF2 = F4 =B.I.BC.sin(90) = B.I.BC

Lực tổng hợp tác dụng lên khung dây:

F = F1 + F2 + F3 + F4

Xem chi tiết

Dây treo chịu tác dụng của lực từ

2T = R = P2+Ft2 với tanα = FtP

 

- Theo quy tắc bàn tay trái, hướng của lực từ là hướng ngang và trọng lực hướng thẳng đứng từ trên xuống.

- Khi cân bằng thì hợp lực ở vị trí như hình vẽ: R = F + P

- Điều kiện cân bằng: 2T = R = P2+F2 với tanα = FP

Xem chi tiết

Góc hợp bởi vecto vận tốc sau khi ra khỏi bản vật lý 12

α=arccosvxv

Với

α là góc hợp bởi bản và hướng của e

v là vận tốc của e khi ra khỏi bản

vx là vận tốc theo phương ngang

Xem chi tiết

Chiều dài bản tụ khi e bay theo phương ngang ra khỏi tụ - vật lý 12

l=v02sinαcosαUemd

Theo phương Ox , Oy: 

a=Uemdvx=v0sinαvy=-v0cosα+atx=v0tsinαy=-v0tcosα+at22

Khi ra vừa khỏi bản tụ thì bay theo phương ngang

vy=0t=v0cosαax=v02sinαcosαa

Xem chi tiết

Chu kì của lắc đơn bị thay đổi do điện trường theo phương xiên - vật lý 12

g'=g2+qEm2

T'T=gg'

Lực điện : F=qE

Với : E: Cường độ điện trườngV/m

         U: Hiệu điện thế V

         d: Khoảng cách m

Khi F  P

g'=g2+qEm2tanα=FP ,α là góc lệch theo phương đứng

Khi FP=β

g'=g2+qEm2+2gEqmcosF;P

Chu kì mới : T'=2πlg'

T'T=gg'

Xem chi tiết

Công thức xác định số lần thỏa điều kiện giá trị trong khoảng thời gian - vật lý 12

t=nT+t ;t<T

N=2n+q

Trong 1 chu kì

Số lần vật đi theo chiều âm hoặc chiều dương: 1

Số lần vật đổi chiều trong 1 chu kì  : 2

Số lần vật có cùng giá trị x,v,F,Wđ,Wt hoc vmax,amax: 2

Số lần vật có cùng độ lớn x,v,F,Wđ,Wt: 4

Số lần vật đi theo chiều âm hoặc chiều dương: 1

Công thức xác định số lần thỏa điều kiện giá trị trong khoảng thời gian :

Không xét chiều

Xétt=nT+mT2+t ;t<T2

Tính t =ωα ,với góc quét là từ vị trí trí đang xét đến vị trí tiếp

số lần N=2n+q

Khi ta lấy thêm chiều : N=n+q

 

Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất để vật thỏa yêu cầu bài toán - vật lý 12

t=αω

Thời gian ngắn nhất để vật thỏa yêu cầu bài toán

Bước 1 : Xác định vị trí ban đầu xét.

Bước 2 : Xác định vị trí  lần đầu vật thỏa yêu cầu bài toán

Bước 3 : Tính góc quay suy ra t=αω, Với α là góc quay

Hoặc dùng VTLG:

Xem chi tiết

Công thức tính dao động thành phần -vật lý 12

x1;x2

Ta có dao động cần tìm :

x2=x-x1

Cách 1: Dùng công thức:

Tính A2:

A2=A12+A2-2A1Acosφ-φ1

Tính pha ban đầu

tanφ1=Asinφ-A2sinφ1Acosφ-A2cosφ1

Với A1;A2 :Biên độ dao động thành phần

Cách 2: Dùng máy tính : x2=x-x2=Aφ-A1φ1=A2φ2

Bước 1: Bấm MODE 2 để sang dạng cmplx

Bước 2:Chuyển sang radian bằng cach1 nhấn  shift mode 4

Bước 3: Biễu diễn Nhập A SHIFT (-) φ - Nhập A1SHIFT (-) φ1 

Bước 4:

+ Nhấn SHIFT 2 3 = hiển thị kết quả A2φ2

+ Sau đó nhấn SHIFT + = hiển thị kết quả là A2. Nhấn SHIFT = hiển thị kết quả là  φ2.

Lưu ý: Chế độ hiển thị màn hình kết quả:

Sau khi nhập ta nhấn dấu = có thể hiển thị kết quả dưới dạng số vô tỉ, muốn kết quả dưới dạng thập phân ta nhấn SHIFT = (hoặc nhấn phímSD ) để chuyển đổi kết quả hiển thị.

* Lưu ý:

    - Đối với bài toán tổng hợp dao động điều hòa mà đề bài có nhắc đến thay đổi biên độ của dao động này để biên độ của dao động khác đạt giá trị cực đại (hoặc cực tiểu) thì ta phải vẽ giản đồ vecto A=A1+A2 và dùng định lý hàm sin để giải.

 

Xem chi tiết

Công thức tính biên độ pha dao động tổng hợp ở các trường hợp đặc biệt - vật lý 12

A;φ

φ=φ2-φ1

+Khi φ=k2π : Hai dao động cùng pha A=A1+A2 φ=φ1

+Khi φ=2k+1π: Hai dao động ngược pha  A=A2-A1 có pha ban đầu của dao động biên độ lớn hơn Ví dụ A1>A2φ=φ1

+Khi φ=2k+1π2:Hai dao động vuông pha A=A12+A22

+Khi φ=23π và A1=A2;A=A1=A2 

Xem chi tiết

Công thức tính biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp - vật lý 12

A;φ

Công thức:

Cách 1:Dùng công thức

Tính A:

A=A12+A22+2A1A2cosφ2-φ1

Tính pha ban đầu

tanφ=A1sinφ1+A2sinφ2A1cosφ1+A2cosφ2

Với A1;A2 :Biên độ dao động thành phần

Cách 2: Dùng máy tính : x=x1+x2=A1φ1+A2φ2=Aφ

Bước 1: Bấm MODE 2 để sang dạng cmplx

Bước 2:Chuyển sang radian bằng cach1 nhấn  shift mode 4

Bước 3: Biễu diễn Nhập A1 SHIFT (-) φ1 + Nhập A2SHIFT (-) φ2 

Bước 4:

+ Nhấn SHIFT 2 3 = hiển thị kết quả Aφ1

+ Sau đó nhấn SHIFT + = hiển thị kết quả là A. Nhấn SHIFT = hiển thị kết quả là  φ.

Lưu ý: Chế độ hiển thị màn hình kết quả:

Sau khi nhập ta nhấn dấu = có thể hiển thị kết quả dưới dạng số vô tỉ, muốn kết quả dưới dạng thập phân ta nhấn SHIFT = (hoặc nhấn phím SD) để chuyển đổi kết quả hiển thị.

 

Xem chi tiết

Videos Mới

Định luật bảo toàn động lượng

Vật lý 10. Động lượng. Hệ kín là gì? Định luật bảo toàn động lượng. Bài toán va chạm mềm, va chạm đàn hồi.

Tìm giá trị điện dung C tính theo độ tự cảm L, điện trở R và tần số f

Tìm giá trị điện dung C tính theo độ tự cảm L, điện trở R và tần số f. Hướng dẫn chi tiết.

Một vật m = 50,0 g gắn vào đầu một lò xo có chiều dài tự nhiên 30,0 cm, độ cứng k = 300 N/m.

Đầu còn lại lò xo gắn cố định vào điểm O. Cho vật quay tròn đều quanh O trong mặt phẳng ngang, với quỹ đạo có bán kính R = 35,0 cm. Tìm số vòng của vật trong 1 phút. Vật lí 10. Hướng dẫn chi tiết.