Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số nguyên tử khối, biến số góc giới hạn toàn phần. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

13 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Xác định tia bị ló và bị phản xạ khi ánh sáng đi từ nước khi biết ánh sáng màu nào đó ở mpc vật lý 12

nnas mpc bị phản xạ

n<nas mpc bị ló

Gỉa sử ánh sáng ở mặt phân cách có chiết suất n:

igh =arcsin1n

Ta lại có : nđ<n<ntím

ighđ>igh>ightím

Vậy ánh sáng có chiết suất từ n đến ntím bị phản xạ

ánh sáng có chiết suất từ nđ đến trước ánh sáng n  bị phản xạ

 

Xem chi tiết

Xác định tia bị ló và bị phản xạ khi ánh sáng đi từ nước khí cho biết góc tới - vật lý 12

n11sini ; B phn x

n2<1sini ; B ló

Ban đầu cho góc tới i và chiết suất của các ánh sáng đơn sắc :n1 ; n2;n3

Xác định chiết suất của ánh sáng bị phản xạ với góc tới i

sinigh=sini=1nn=1sini

Khi có ánh sáng đơn sắc 

n1>nigh1<igh

Khi đó ánh sáng n1 bị phản xạ

Khi có ánh sáng đơn sắc 

n2<nigh2>igh

Khi đó ánh sáng n2 bị ló

 

Xem chi tiết

Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần của chùm sáng - vật lý 12

Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần của chùm sáng

n2>n1i>ighđ=arcsin1nđ

Chứng minh ta có : nđ<...<ntím ighđ>..>ightím

Vậy ánh sáng sẽ bị phản xạ hết i>ighđ

Xem chi tiết

Xác định tia bị ló và không bị ló qua mặt bên của lăng kính - vật lý 12

Tại mặt bên :igh=arcsin1n=r'

Ánh sáng có chiết suất từ : ntímn sẽ bị phản xạ

Ánh sáng có chiết suất từ : nnđ sẽ bị ló

Bước 1: Xác định góc r' của ánh sáng có chiết suất n trong lăng kính

Bước 2 : Xác định góc giới hạn của ánh sáng chiết suất n 

igh với ánh sáng có chiết suất n igh=arcsin1n

r'<igh : Ánh sáng n bị ló

r'>igh: Ánh sáng n bị ló ra ngoài

r'=igh: Tia ló đi theo mặt phân cách

Bước 3: So sánh chiết suất của các màu

ntím>...>n>...>nđ

ightím<...<igh<...<ighđ

Ánh sáng có chiết suất từ : ntímn sẽ bị phản xạ

Ánh sáng có chiết suất từ : nnđ sẽ bị ló

Xem chi tiết

Các công thức tính năng lượng của phản ứng hạt nhân Vật lý 12

Q=Ks-Kt=m0t-m0sc2=ms-mtc2=Es-Et

m0Ac2+KA+m0Bc2+KB=m0Cc2+m0Dc2+KC+KD+QQ=KC+KD-KA-KB=KS-KTQ=m0A+m0B-m0C-m0Dc2Q=mC+mD-mA-mBc2Q=EC+ED-EA-EB

Quy ước:

Q>0 thì phản ứng tỏa năng lượng.

Q<0 thì phản ứng thu năng lượng.

Xem chi tiết

Tỉ lệ % năng lượng tỏa ra chuyển thành động năng của các hạt thành phần sau phản ứng hạt nhân Vật lý 12

A+BC+D+E

%KC=KCE.100%=mDmD+mC.100%

%KD=100%-%KC

 

Chú thích:

A, B là các hạt thành phần trước phản ứng hạt nhân.

C, D là các hạt thành phần sau phản ứng hạt nhân.

E là năng lượng của phản ứng hạt nhân (J)

m, K lần lượt là khối lượng và động năng tương ứng.

Xem chi tiết

Động năng của các hạt thành phần sau phản ứng hạt nhân Vật lý 12

A+BD+C+E

KC=mDmD+mC.E

KD=mCmC+mD.E

 

Chú thích:

A, B là các hạt thành phần trước phản ứng hạt nhân.

C, D là các hạt thành phần sau phản ứng hạt nhân.

E là năng lượng của phản ứng hạt nhân (J)

m, K lần lượt là khối lượng và động năng tương ứng.

Xem chi tiết

Liên hệ giữa động lượng và động năng - Vật lý 12

p2=2mK

 

Chứng minh: p=mvK=12mv2

p2=2mK

 

Chú thích:

p: động lượng ứng với hạt có vận tốc v và khối lượng m (kg.m/s)

K: động năng ứng với hạt có vận tốc v và khối lượng m (J)

Xem chi tiết

Bảo toàn năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân Vật lý 12

(mA+mB)c2+KA+KB=(mC+mD)c2+KC+KD

Với Ki=12mivi2

 

Chú thích:

m1, m2 (kg hoc u)   : khối lượng của các hạt thành phần trước khi xảy ra phản ứng hạt nhân, lần lượt ứng với v1, v2. và động năng K1, K2.

m3, m4 (kg hoc u) : khối lượng của các hạt thành phần sau khi xảy ra phản ứng hạt nhân, lần lượt ứng với v3, v4. và động năng K3, K4.

 

Đơn vị tính của K: Joule (J).

Xem chi tiết

Bảo toàn động lượng phản ứng hạt nhân. - Vật lý 12

m1v1+m2v2=m3v3+m4v4

 

Chú thích:

m1, m2 (kg hoc u): khối lượng của các hạt thành phần trước khi xảy ra phản ứng hạt nhân, lần lượt ứng với v1, v2.

m3, m4 (kg hoc u): khối lượng của các hạt thành phần sau khi xảy ra phản ứng hạt nhân, lần lượt ứng với v3, v4.

Đơn vị tính: kg.m/s.

 

Lưu ý:

Với p=p1+p2 biết φ=(p1;p2)

p2=p12+p22+2p1p2cosφ

Với p=m.v

Tỉ số mX1mX2A1A2

Trường hợp đặc biệt:

p1p2  p2=p12+p22

 

 

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.