Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số nguyên tử khối, biến số gia tốc trọng trường - vật lý 10. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

67 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Tầm cao của chuyển động ném xiên

H = v20sin2α2g

v0: vận tốc ban đầu của vật, trong trường hợp này là vận tốc ném (m/s).

g : gia tốc trọng trường do trái đất tác động lên vật (m/s2).

v0: vận tốc ban đầu của vật, trong trường hợp này là vận tốc ném (m/s).

g : gia tốc trọng trường do trái đất tác động lên vật (m/s2).

Xem chi tiết

Tầm ném xa của chuyển động ném xiên

L = v20sin2αg

Trong đó:

v0: vận tốc ban đầu của vật, trong trường hợp này là vận tốc ném (m/s).

g : gia tốc trọng trường do trái đất tác động lên vật (m/s2).

Xem chi tiết

Tốc độ bão hòa của vật chuyển động trong chất lỏng - Vật lý 10

vbh = 2r2.g.(σ-ρ)9η

Trong đó:      

vbh là tốc độ bão hòa (m/s);
g là gia tốc trọng trường (m/s2);
σ là khối lượng riêng của quả cầu (kg/m3);
ρ là khối lượng riêng của chất lỏng (kg/m3).

Xem chi tiết

Công thức độc lập theo thời gian của vật rơi tự do

v2 = 2gS

Chú thích:

v: tốc độ của vật (m/s).

g: gia tốc trọng trường (m/s2). Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.

S: Quãng đường vật rơi từ lúc thả đến thời điểm t (m)

 

Xem chi tiết

Xác định độ sâu của giếng (độ sâu của hang động). Bài toán rơi tự do.

2hg+hvâm thanh=Δt

Khi thả viên đá rơi xuống giếng (hoặc hang động). Viên đá sẽ rơi tự do xuống giếng sau đó va đập vào đáy giếng và tạp ra âm thanh truyền lên miệng giếng. Ta có hệ phương trình sau:

(1) t1=2.hgt2=hvâm thanhMà Δt=t1+t2 (2)

Thế (1) vào (2) Từ đây ta có 2hg+hvâm thanh=Δt

 

Chú thích:

t: thời gian từ lúc thả rơi viên đá đến khi nghe được âm thanh vọng lên (s).

t1: thời gian viên đá rơi tự do từ miệng giếng xuống đáy giếng (s).

t2: thời gian tiếng đọng di chuyển từ dưới đáy lên miệng giếng (s).

vâm thanh: vận tốc truyền âm trong không khí (320 ~ 340 m/s).

g: gia tốc trọng trường (m/s2)

h: độ sâu của giếng hoặc hang động (m)

Xem chi tiết

Gia tốc chuyển động của điện tích trong điện trường đều

a=qEm

Chọn chiều dương từ bản dương sang âm

Với những hạt có khối lượng rât rất nhỏ như electron ,

Ta có thể bỏ qua trọng lực 

qE=maa=qEm

+ Khi điện tích chuyển động nhanh dần đều a > 0

+ Khi điện tích chuyển động chậm dần đều a <0

Với những hạt có khối lượng đáng kể vật chịu thêm trọng lực

a=g±qEm

lấy + khi lực điện cùng chiều trọng lực

lấy - khi lực điện ngược chiều trọng lực

Xem chi tiết

Công thức mao dẫn

h=4σDgd

1.Hiện tượng dính ướt và không dính ướt

Bề mặt chất lỏng có dạng khum lõm khi thành bình bị dính ướt và có dạng khum lồi khi thành bình không dính ướt.

2.Hiện tượng mao dẫn

Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng mức chất lỏng trong ống có đường kính nhỏ sẽ dâng cao hơn , hoặc hạ thấp hơn mức chất lỏng bên ngoài ống.

Các ống xảy ra hiện tượng mao dẫn là ống mao dẫn.

3.Công thức mao dẫn

h=4σDgd

h m chiều cao cột nước trong ống.

σ N/m suất căng bề mặt.

D kg/m3 khối lượng riêng của nước.

g m/s2 gia tốc trọng trường.

d m đường kính ống.

Xem chi tiết

Áp suất khối khí chịu bởi lực Acsimet

p=D.g.d

D : là khối lượng riêng của chất lỏng kg/m3

d : là độ sâu của khối khí so với mặt thoáng chất lỏng m

p : là áp suất khối khí N/m2

Xem chi tiết

Vận tốc và vị trí biết tỉ số độ cao và độ cao cực đại

vE=21-k.WAmhE=k.WAmg

Chọn gốc thế năng tại đất

Gọi E là vị trí có 

hE=khmaxWtE=k.WA

BTCN cho vật tại vị trí A và E

WA=WEWA=WđE+kWAvE=21-k.WAmhE=k.WAmg

Xem chi tiết

Vận tốc và vị trí tại đó biết tỉ số vận tốc và vận tốc cực đại

vE=2k2.WAmhE=WA1-k2mg

Chọn gốc tại mặt đất

Gọi E là vị trí có

v=kvDWđE=k2WđD=k2WD

BTCN tại A và E

WA=WEWA=WtE+k2.WDhE=WA1-k2mgvE=2k2.WAm

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.