Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số nguyên tử khối, biến số động năng - vật lý 10. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

18 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Động năng ban đầu để sau khi lên e có thể phát ra N bức xạ - Vật lý 12

Động năng ban đầu để sau khi lên e có thể phát ra N bức xạ:

-13,6e1m2-1n2Wđ<-13,6e1m+12-1n2;m=1+8N+12

 

Động năng ban đầu để sau khi lên e có thể phát ra N bức xạ:

Số bức xạ mà e có thể phát ra khi ở quỹ đạo m:

N=mm-12m2-m-2N=0m-122=2N+14m=1+8N+12

Động năng tối thiểu:

Wđmin=Em-En=-13,6e1m2-1n2

Động năng tối đa:

Wđmax=Em+1-En=-13,6e1m+12-1n2

 

Xem chi tiết

Động năng sau va chạm làm cho e lên mức m - vật lý 12

Wđ'=Wđ-Em-En

Với Wđ là động năng ban đầu

Wđ' là động năng còn lại

m>n Em,En là năng lượng ở mức quỹ đạo m ,n

Xem chi tiết

Lưu lượng nước cần dùng để hạ nhiệt đối catot - vật lý 12

A=VH2Ot=α.Ne.WđDH2O.CH2Ot2-t1

Qthu=mH2O.CH2Ot2-t1=α.t.Ne.WđA=VH2Ot=α.Ne.WđDH2O.CH2Ot2-t1

Với A: Lưu lượng của nước trong 1 s m3/s

       DH2O : Khối lượng riêng của nước kg/m3

       VH2o : Thể tích của nước m3

Xem chi tiết

Nhiệt lượng đối catot trọng t - vật lý 12

Q=α.t .Ne.Wđ=m.C.t2-t1

t=m.C.t2-t1α.I.UAK=m.C.t2-t1α.Ne.Wđ

Nhiệt lượng đối catot trong t s

Q=α.t .Ne.Wđ=m.C.t2-t1t=m.C.t2-t1α.Ne.Wđ=m.C.t2-t1α.Ne.UAK.e      t=m.C.t2-t1α.I.UAK

Với α phần trăm động năng hóa thành nhiệt

       Q : Nhiệt lượng tỏa ra sau t s

        I : Cường độ dòng điện A

        m: Khối lượng đối Catot kg

        C: Nhiệt dung riêng của kim loại làm catot J/Kg.K

         t: Khoảng thời gian t s

        

Xem chi tiết

Tổng động năng của e - vật lý 12

Wđ=Ne.e.UAK=Ne.12mev2=αQ

Với Wđ là động năng tổng cộng J.

      Q nhiệt lượng tỏa ra J

      Ne số electron đập vào 

 

Xem chi tiết

Mối liên hệ giữa động năng và thế năng - Vật lý 12

Wd=nWt

Wđ=nWtx=±An+1v=±vmaxnn+1

Chú thích:

Wđ: Động năng (J)

Wt: Thế năng (J)

n: Số dương bất kỳ

x: Li độ của chất điểm (cm, m)

A: Biên độ dao động (cm, m)

v: Vận tốc của chất điểm tại vị trí có li độ x (cm/s, m/s)

vmax: Vận tốc cực đại của chất điểm (cm/s, m/s)

Một số vị trí đặc biệt và quan hệ năng lượng tại điểm đó

(lưu ý: có thể lấy đối xứng các vectơ qua trục Ox và Oy để suy ra những vị trí còn lại)

 

CHỨNG MINH CÔNG THỨC

Tọa độ x:

W=Wt+nWt 12kA2=(n+1).12kx2x=±An+1

Vận tốc v: 

W=Wd+1nWd12kA2=n+1n.mv22A2=n+1n.v2ω2v=±ωAnn+1=±vmaxnn+1

 

CÔNG THỨC TƯƠNG TỰ 

Khi Wt=nWd x=±Ann+1v=±vmaxn+1

 

 

Xem chi tiết

Các công thức tính năng lượng của phản ứng hạt nhân Vật lý 12

Q=Ks-Kt=m0t-m0sc2=ms-mtc2=Es-Et

m0Ac2+KA+m0Bc2+KB=m0Cc2+m0Dc2+KC+KD+QQ=KC+KD-KA-KB=KS-KTQ=m0A+m0B-m0C-m0Dc2Q=mC+mD-mA-mBc2Q=EC+ED-EA-EB

Quy ước:

Q>0 thì phản ứng tỏa năng lượng.

Q<0 thì phản ứng thu năng lượng.

Xem chi tiết

Tỉ lệ % năng lượng tỏa ra chuyển thành động năng của các hạt thành phần sau phản ứng hạt nhân Vật lý 12

A+BC+D+E

%KC=KCE.100%=mDmD+mC.100%

%KD=100%-%KC

 

Chú thích:

A, B là các hạt thành phần trước phản ứng hạt nhân.

C, D là các hạt thành phần sau phản ứng hạt nhân.

E là năng lượng của phản ứng hạt nhân (J)

m, K lần lượt là khối lượng và động năng tương ứng.

Xem chi tiết

Động năng của các hạt thành phần sau phản ứng hạt nhân Vật lý 12

A+BD+C+E

KC=mDmD+mC.E

KD=mCmC+mD.E

 

Chú thích:

A, B là các hạt thành phần trước phản ứng hạt nhân.

C, D là các hạt thành phần sau phản ứng hạt nhân.

E là năng lượng của phản ứng hạt nhân (J)

m, K lần lượt là khối lượng và động năng tương ứng.

Xem chi tiết

Liên hệ giữa động lượng và động năng - Vật lý 12

p2=2mK

 

Chứng minh: p=mvK=12mv2

p2=2mK

 

Chú thích:

p: động lượng ứng với hạt có vận tốc v và khối lượng m (kg.m/s)

K: động năng ứng với hạt có vận tốc v và khối lượng m (J)

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.