Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số nguyên tử khối, biến số điện trở trong của nguồn điện - nội trở. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

15 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Công thức công suất cực đại khi thay đổi R

Pmax = E24r với R = r

Công suất tiêu thụ trên mạch ngoài:

P = RI2 = R.(ER+ r)2 = R.E2R2 + 2Rr + r2=E2R + r2R + 2r

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy:

R + r2R2R . r2RR + r2R2r

Vậy Pmax = E24r

Dấu “=” xảy ra khi R = r2RR = r

=> Nếu R = r thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là cực đại.

Xem chi tiết

Các công thức tính năng lượng của phản ứng hạt nhân Vật lý 12

Q=Ks-Kt=m0t-m0sc2=ms-mtc2=Es-Et

m0Ac2+KA+m0Bc2+KB=m0Cc2+m0Dc2+KC+KD+QQ=KC+KD-KA-KB=KS-KTQ=m0A+m0B-m0C-m0Dc2Q=mC+mD-mA-mBc2Q=EC+ED-EA-EB

Quy ước:

Q>0 thì phản ứng tỏa năng lượng.

Q<0 thì phản ứng thu năng lượng.

Xem chi tiết

Tỉ lệ % năng lượng tỏa ra chuyển thành động năng của các hạt thành phần sau phản ứng hạt nhân Vật lý 12

A+BC+D+E

%KC=KCE.100%=mDmD+mC.100%

%KD=100%-%KC

 

Chú thích:

A, B là các hạt thành phần trước phản ứng hạt nhân.

C, D là các hạt thành phần sau phản ứng hạt nhân.

E là năng lượng của phản ứng hạt nhân (J)

m, K lần lượt là khối lượng và động năng tương ứng.

Xem chi tiết

Động năng của các hạt thành phần sau phản ứng hạt nhân Vật lý 12

A+BD+C+E

KC=mDmD+mC.E

KD=mCmC+mD.E

 

Chú thích:

A, B là các hạt thành phần trước phản ứng hạt nhân.

C, D là các hạt thành phần sau phản ứng hạt nhân.

E là năng lượng của phản ứng hạt nhân (J)

m, K lần lượt là khối lượng và động năng tương ứng.

Xem chi tiết

Liên hệ giữa động lượng và động năng - Vật lý 12

p2=2mK

 

Chứng minh: p=mvK=12mv2

p2=2mK

 

Chú thích:

p: động lượng ứng với hạt có vận tốc v và khối lượng m (kg.m/s)

K: động năng ứng với hạt có vận tốc v và khối lượng m (J)

Xem chi tiết

Bảo toàn năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân Vật lý 12

(mA+mB)c2+KA+KB=(mC+mD)c2+KC+KD

Với Ki=12mivi2

 

Chú thích:

m1, m2 (kg hoc u)   : khối lượng của các hạt thành phần trước khi xảy ra phản ứng hạt nhân, lần lượt ứng với v1, v2. và động năng K1, K2.

m3, m4 (kg hoc u) : khối lượng của các hạt thành phần sau khi xảy ra phản ứng hạt nhân, lần lượt ứng với v3, v4. và động năng K3, K4.

 

Đơn vị tính của K: Joule (J).

Xem chi tiết

Bảo toàn động lượng phản ứng hạt nhân. - Vật lý 12

m1v1+m2v2=m3v3+m4v4

 

Chú thích:

m1, m2 (kg hoc u): khối lượng của các hạt thành phần trước khi xảy ra phản ứng hạt nhân, lần lượt ứng với v1, v2.

m3, m4 (kg hoc u): khối lượng của các hạt thành phần sau khi xảy ra phản ứng hạt nhân, lần lượt ứng với v3, v4.

Đơn vị tính: kg.m/s.

 

Lưu ý:

Với p=p1+p2 biết φ=(p1;p2)

p2=p12+p22+2p1p2cosφ

Với p=m.v

Tỉ số mX1mX2A1A2

Trường hợp đặc biệt:

p1p2  p2=p12+p22

 

 

Xem chi tiết

Độ hụt khối của hạt nhân. - Vật lý 12

m=Zmp+ (A-Z)mn-mXmn=1,0087 ump=1,0072 ume=5,486.10-4 u

 

Phát biểu: Khối lượng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nucleon tạo thành hạt nhân đó. Độ chênh giữa hai khối lượng đó được gọi là độ hụt khối của hạt nhân.

 

Chú thích:

m: độ hụt khối của hạt nhân (u)

Z: số proton

A-Z: số neutron

mp, mn: khối lượng của proton và neutron (u)

mX: khối lượng của hạt nhân (u)

Trong đó:

mn1,0087u

mp1,0072u

mn>mp>1 u>me

 

Xem chi tiết

Ghép các nguồn điện thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng.

Eb=mE

rb=mrn

 

Phát biểu: Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng là bộ nguồn gồm n dãy ghép song song với nhau, mỗi dãy gồm m nguồn điện giống nhau ghép nối tiếp.

 

Chú thích: 

Eb: suất điện động của bộ nguồn (V)

rb: điện trở trong của bộ nguồn (Ω)

E: suất điện động của mỗi nguồn điện thành phần (V)

r: điện trở trong của mỗi nguồn điện thành phần (Ω)

Với n là số dãy ghép song song và m là số nguồn điện giống nhau ghép nối tiếp trên mỗi dãy.

 

 

Ưu điểm và khuyết điểm của ghép các bộ nguồn thành hỗn hợp đối xứng:

Ghép hỗn hợp đối xứng lợi về nội trở lẫn suất điện động nhưng thiệt về chi phí.

 

Cách ghép hỗn hợp đối xứng trong thực tế. 

 

Cách ghép hỗn hợp đối xứng trong thực tế. Ảnh chụp tại hải đăng Nam Du.

Xem chi tiết

Ghép các nguồn điện thành bộ nguồn song song.

Eb=E

rb=rn

 

Phát biểu: Bộ nguồn song song là bộ nguồn gồm n nguồn điện giống nhau được ghép song song với nhau.

- Khi mạch ngoài hở, hiệu điện thế UAB bằng suất điện động của mỗi nguồn và bằng suất điện động của bộ nguồn.

- Điện trở trong của bộ nguồn là điện trở tương đương của n điện trở r mắc song song.

 

Chú thích:

Eb: suất điện động của bộ nguồn (V)

rb: điện trở trong của bộ nguồn (Ω)

E: suất điện động của mỗi nguồn điện thành phần (V)

r: điện trở trong của mỗi nguồn điện thành phần (Ω)

Với n là số nguồn giống nhau được ghép song song trong bộ nguồn.

 

 

Ưu điểm và khuyết điểm của ghép song song:

Ghép song song lợi về nội trở nhưng thiệt về sức điện động.

 

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.