Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số li độ của chất điểm trong dao động điều hòa, biến số năng lượng điện tử ở trạng thái dừng - vật lý 12. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

32 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Động năng ban đầu để sau khi lên e có thể phát ra N bức xạ - Vật lý 12

Động năng ban đầu để sau khi lên e có thể phát ra N bức xạ:

-13,6e1m2-1n2Wđ<-13,6e1m+12-1n2;m=1+8N+12

 

Động năng ban đầu để sau khi lên e có thể phát ra N bức xạ:

Số bức xạ mà e có thể phát ra khi ở quỹ đạo m:

N=mm-12m2-m-2N=0m-122=2N+14m=1+8N+12

Động năng tối thiểu:

Wđmin=Em-En=-13,6e1m2-1n2

Động năng tối đa:

Wđmax=Em+1-En=-13,6e1m+12-1n2

 

Xem chi tiết

Năng lượng ion hóa nguyên tử Hidro - vật lý 12

E=E-E1=hcλ1

Năng lượng ion hóa nguyên tử Hiro năng lượng  mà ta cần cung cấp để e chuyển từ mức trạng thái cơ bản ra vô cùng

Xem chi tiết

Bước sóng nhỏ nhất hay tần số lớn nhất mà e có thể phát - vật lý 12

fm1=Em-E1h=-13,6e1m2-1h Hzλm1=hcEm-E1=hc-13,6e1m2-1 m

Ban đầu e ở quỹ đạo m:

fmax=fm1=cλm1=Em-E1h=-13,6e1m2-1h Hzλmin=λm1=hcEm-E1=hc-13,6e1m2-1 m

fm1 tần số mà e phát ra khi chuyển từ quỹ đạo m về 1

λm1 bước sóng mà e phát ra khi chuyển từ quỹ đạo m về 1

Xem chi tiết

Xác định quỹ đạo dừng mà e có thể lên sau khi hấp thụ năng lượng - vật lý 12

m=1E-13,6e+1n2

Nếu m không  N thì e không lên được

Nếu m  N thì e lên được quỹ đạo m

 

Ban đầu hạt ở quỹ đạo dừng n :

Điều kiện để e lên quỹ đạo m: 

E=Em-En=-13,61m2-1n2 eVm=1E-13,6e+1n2N

Lấy bảng giá trị n: 1

Nếu m không  N thì e không lên được

Nếu m  N thì e lên được quỹ đạo m

 

Xem chi tiết

Bước sóng mà e phát ra khi đi từ bậc m sang n -vật lý 12

λmn=hcEm-En=hc-13,6e1m2-1n2 m

Mỗi electron trên quỹ đạo xác định thì sẽ có năng lượng xác định khi nó chuyển vạch sẽ hấp thụ hoặc bức xạ photon có năng lượng bằng độ biến thiên năng lượng giữa hai vạch.

Với λmn bước sóng mà e phát ra khi đi từ m sang n

Em;En năng lượng mà e có ở mức m,n

Xem chi tiết

Năng lượng cần cung cấp để điện tử chuyển từ quỹ đạo n lên m -vật lý 12

ε=E=Em-En=-13,61m2-1n2   eV

Với : ε Năng lượng cần cung cấp

Em;En Mức năng lượng của e ở múc m và n

Xem chi tiết

Li độ của vật trong con lắc lò xo - vật lý 12

x=±An+1=amaxaA=±A.vvmax2-1x=l-l0-l0

Chú thích : x :Li độ của vậtm

A: Biên độ của vật m

amax Gia tốc cực đạim/s2

a:Gia tốc của vật m/s2

 n : tỉ số động năng và thế năng 

v :Vận tốc của vật m/s

 vmax: Vận tốc cực đại của vậtm/s

l: Chiều dài dây đang bị thay đổi m

l0: Chiều dài ban đầu m

l0:Độ biến dạng của lò xo tại VTCB

Xem chi tiết

Vận tốc của con lắc lò xo - vật lý 12

v=ωA2-x2=vmaxnn+1=2Wđm

Chú thích :

v: Vận tốc của con lắc lò xom/s

ω: Tần số góc của con lắc lò xorad/s

vmax :Vận tốc cực đạim/s

Wđ : Động năng của con lắc lò xoJ

n : Tỉ số động năng và thế năng WđWt

x : li độ của vật m

A: Biên độ của vật m 

m :kg

Xem chi tiết

Phương trình vận tốc của con lắc lò xo - vật lý 12

v=x'=-ωAsinωt+φ

Phương trình vận tốc của con lắc đơn

v=x'=-ωAsinωt+φ

Với x: Li độ m

      A: Biên độ m

     ω: Tần số góc con lắc lò xo rad/s

     v: Vận tốc của con lắc lò xo m/s

Chú ý : 

+ Vận tốc vuông pha li độ dài và li độ góc,  cực đại tại VTCB và bằng 0 tại Biên.

+ Với vận tốc cực đại : vmax=ωA

Xem chi tiết

Biên độ, tần số góc con lắc lò xo sau va chạm mềm - vật lý 12

ω'=km1+m2A'=x2+Vω'2

Va chạm mềm : con lắc lò xo có m1 va chạm với vật m2  có vận tốc lần lượt v1;v2.Sau va chạm hai vật bi dính lại và chuyển động cùng vật tốc.

Bảo toàn động lượng : m1v1'+m2v2=m1+m2V

V=m1v1'+m2v2m1+m2V là vận tốc sau va chạmm/s

Công thức :

ω'=km1+m2A'=x2+Vω'2

Với x là vị trí so với VTCB mà vật bắt đầu va chạm

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.