Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số li độ của chất điểm trong dao động điều hòa, biến số lực - vật lý 10. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

53 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Áp suất

p=FS

Với p (N/m2) là áp suất của khối khí lên thành bình hoặc của một vật tác dụng một lực F lên một diện tích S

F là lực tác dụng trung bình của khối khí lên thành bình .Còn với vật rắn lực này là lực tác dụng của vật.

1 atm= 1,03 at1 atm =760 mmHg1 atm =105 N/m21 Pa =1 N/m2

Xem chi tiết

Công của lực ma sát trên mặt nghiêng hoặc lực tác dụng lệch góc

Mặt nghiêng α

AFms=-Fms.s=-μmgscosα=-μP.h2-h1.cosα.sinα

Lực tác dụng lệch β

AFms=-Fms.s=-μP±Fsinβ.s

TH1 Khi vật chuyển động trên mặt nghiêng :

N=Py=PcosαAFms=-Fms.s=-μ.P.s.cosα

TH2 Khi vật chịu lực F tác dụng và lệch góc β hướng lên so với phương chuyển động

N=P-Fsinβ

AFms=-μ.P-Fsinβ.s

TH3 Khi vật chịu lực F tác dụng và lệch góc β hướng xuống so với phương chuyển động

N=P+FsinβAFms=-μP+Fsinβ

Đối với bài toán vừa trên mặt nghiêng và lực lệch góc 

N=Pcosα±Fsinβ

AFms=-μN

Xem chi tiết

Gia tốc của vật trong thang máy đi xuống

a=a0-g:    (a0 >0)a=a0+g:    (a0<0)

Khi thang máy đi xuống với gia tốc a0:

Khi đi nhanh dần đều:

P-Fqt=-maa=a0-g

Khi đi chậm dần đều

-P-Fqt=-maa=a0+g

Xem chi tiết

Gia tốc của vật trong thang máy đi lên

a=-a0-g : a0>0a=a0-g:a0<0

Khi thang máy đi lên nhanh dần với gia tốc a0:

Chiếu lên phương CĐ:-P-Fqt=maa=-a0-g

Khi vật đi lên chậm dần với gia tốc a0:

Tương tự :-P+Fqt=maa=a0-g

 

 

Xem chi tiết

Ngẫu lực

M=F.d

Định nghĩa:

Ngẫu lực là hai lực tác dụng lên vật song song ngược chiều cùng độ lớn cách nhau d.

Công thức :

                                  M=F.d

Với :

M N.m:momen ngẫu lực.

F N : lực tác dụng.

d m : khoảng cách giữa hai lực.

Ý nghĩa: Hợp lực tác dụng vào vật bằng không. Nhưng momen lực không cân bằng gây nên gây ra tác dụng quay. Với trục quay vuông góc với hai lực tại trung điểm của khoảng cách hai lực.

 

Xem chi tiết

Li độ của vật trong con lắc lò xo - vật lý 12

x=±An+1=amaxaA=±A.vvmax2-1x=l-l0-l0

Chú thích : x :Li độ của vậtm

A: Biên độ của vật m

amax Gia tốc cực đạim/s2

a:Gia tốc của vật m/s2

 n : tỉ số động năng và thế năng 

v :Vận tốc của vật m/s

 vmax: Vận tốc cực đại của vậtm/s

l: Chiều dài dây đang bị thay đổi m

l0: Chiều dài ban đầu m

l0:Độ biến dạng của lò xo tại VTCB

Xem chi tiết

Vận tốc của con lắc lò xo - vật lý 12

v=ωA2-x2=vmaxnn+1=2Wđm

Chú thích :

v: Vận tốc của con lắc lò xom/s

ω: Tần số góc của con lắc lò xorad/s

vmax :Vận tốc cực đạim/s

Wđ : Động năng của con lắc lò xoJ

n : Tỉ số động năng và thế năng WđWt

x : li độ của vật m

A: Biên độ của vật m 

m :kg

Xem chi tiết

Phương trình vận tốc của con lắc lò xo - vật lý 12

v=x'=-ωAsinωt+φ

Phương trình vận tốc của con lắc đơn

v=x'=-ωAsinωt+φ

Với x: Li độ m

      A: Biên độ m

     ω: Tần số góc con lắc lò xo rad/s

     v: Vận tốc của con lắc lò xo m/s

Chú ý : 

+ Vận tốc vuông pha li độ dài và li độ góc,  cực đại tại VTCB và bằng 0 tại Biên.

+ Với vận tốc cực đại : vmax=ωA

Xem chi tiết

Biên độ, tần số góc con lắc lò xo sau va chạm mềm - vật lý 12

ω'=km1+m2A'=x2+Vω'2

Va chạm mềm : con lắc lò xo có m1 va chạm với vật m2  có vận tốc lần lượt v1;v2.Sau va chạm hai vật bi dính lại và chuyển động cùng vật tốc.

Bảo toàn động lượng : m1v1'+m2v2=m1+m2V

V=m1v1'+m2v2m1+m2V là vận tốc sau va chạmm/s

Công thức :

ω'=km1+m2A'=x2+Vω'2

Với x là vị trí so với VTCB mà vật bắt đầu va chạm

Xem chi tiết

Li độ, vận tốc của dao động điều hòa sau khoảng thời gian - vật lý 12

x2=x1cos2πtT+v1ωsin2πtT

v2=v1cos2πtT-ωx1sin2πtT

Tại thời điểm t1 vật có li độ x1 và vận tốc v1

    Đến thời điểm vật có li độ x2 và vận tốc v2

Ta có: x2=Acosφ1+ωt=x1cosωt+v1ωsinωt

Với φ=ωt, nên x2=x1cos2πtT+v1ωsin2πtT

Ta có:  v2=-ωAsinφ1+ωt=-v1cosωt-ωx1sinωt

    Vậy: v2=v1cos2πtT-ωx1sin2πtT

* Đặc biệt:

 + Sau khoảng thời gianT (hoặc nT) vật trở lại vị trí và chiều chuyển động như cũ:x1=x2;v1=v2;                              ; .

 + Sau khoảng thời gian 2n+1T2 [hoặc ] vật qua vị trí đối xứng: ; .x2=-x1;v2=-v1

 + Sau khoảng thời gian 2n+1T4 [hoặc ] vật qua vị trí đối xứng:

x2=±A2-x12

v2=±vmax2-v12

                                       

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.