Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số khoảng cách chiếu sáng - vật lý 12, biến số độ cứng lò xo. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

36 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Lực nén cực đại của lò xo trong quá trình dao động

Fnén max=k(A-Δl)

Lực nén (lực đẩy) cực đại của con lắc lò xo chỉ sinh ra khi lò xo treo thẳng đứng và biên độ A lớn hơn độ dãn của lò xo ở VTCB (A>Δl).

Lúc này lò xo sẽ bị nén và sinh ra lực nén (hay còn gọi là lực đẩy).

 

Trong đó:

k: độ cứng lò xo (N/m)

A: biên độ dao động (m)

Δl:độ biến dạng của lò xo tại VTCB (m)

Fnén: lực nén của lò xo (N)

 

Xem chi tiết

Công thức cắt ghép lò xo

k0l0 = k1l1 = ... = kn.ln= E.S

 

Lò xo có độ dài tự nhiên l0 (k0) được cắt thành n đoạn.

Trong đó:

+E: suất Young (N/m2)

+S: tiết diện ngang (m2)

 

Xem chi tiết

Bài toán tìm độ dãn lò xo bị nhốt

Nằm ngang : l1+l2=AB-l01-l02 ; l1=k2k1l2

Thẳng đứng : l1=l2=Pk1+k2

Trường hợp lò xo nằm ngang :  Fdh1=Fdh2l1l2=k2k1

Khi ABl01+l02:l=l1+l2=AB-l01+l02

khe=k1+k2

Trường hợp lò xo thẳng đứng: 

P=Fdh1+Fdh2l1=l2P=k1+k2l=khe.ll1=l2=Pk1+k2

Độ biến dạng có độ lớn giống nhau nhưng một cái bị dãn và một cái bị nén.

Xem chi tiết

Lực đàn hồi trong hệ lò xo

Mắc song song : F=Fdh1+Fdh2 , l=l1=l2

Mắc nối tiếp : F=Fdh1=Fdh2  ,l=l1+l2

Ta giả thiết bỏ qua khối lượng lò xo

Đối với hệ lò xo mắc song song

Định luật II Newton cho vật :

Fdh1+Fdh2+F=0k1l1+k2l2=F

Mặc khác : độ biến dạng của từng lò xo :l=l1=l2  ,F=Fdhhe=k1+k2.l

khe=k1+k2

Đối với hệ lò xo mắc nối tiếp:

Định luật II Newton cho vật:

Fdh1+F=0Fdh1=F

Tại điểm nối lò xo : Fdh1=-Fdh2Fdh1=Fdh2=F

Mặc khác : độ biến dạng của từng lò xo : l=l1+l2,

Fkhe=Fk1+Fk21khe=1k1+1k2

Xem chi tiết

Độ cứng của thanh

k=E.Sl0

Với 

k (N/m) : Độ cứng của thanh.

E (Pa) : Ứng suất Young.

S (m2) : Tiết diện ngang của thanh.

l0 m : Chiều dài của thanh

Xem chi tiết

Bài toán quay đều lò xo

kl.sinα=mgcosα=mω2l0+lsinα

Định luật 2 Newton:

Fdh+P=mahtFdh=k.lR=l+l0.sinαmω2R=Fdh.sinα=P.cosα

Xem chi tiết

Cường độ chiếu sáng - vật lý 12

Isáng=PS=P4πR2 W/m2

Khoảng cách càng xa cường độ chiếu sáng càng giảm

Xem chi tiết

Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo thẳng đứng khi A nhỏ hơn độ biến dạng đầu - vật lý 12

Fđhmax=kl0+AFđhmin=kl0-AKhi A<l0

Chú thích : Khi lò xo có l0>A , trong quá trình DĐĐH lò xo luôn dãn.

Lực đàn hồi max tại biên dương và cực tiểu tại vị trí biên âm

Xem chi tiết

Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo thẳng đứng khi A lớn hơn độ dãn ban đầu vật lý 12

Fđhmax=kl0+AFđhmin=0Khi Al0

Chú thích : 

Lực đàn hồi max tại biên dương và cực tiểu tại vị trí không biến dạng

Xem chi tiết

Chiều dài của con lắc lò xo trên mặt nghiêng - vật lý 12

l0=mgsinαkl=l0±l0±x ,x<A

Ti VTCB : Fđh=Psinα

Chú thích:

l0: Độ giãn hoặc nén ban đầu của lò xo m

x : Li độ của vật m

m: Khối lượng của lò xo kg

g :Gia tốc trọng trường m/s2

α :Góc nghiêng của mặt phẳng

l: Chiều dài của lò xo trong quá trình dao động m

A: Biên độ của dao động m

k : Độ cứng của lò xo N/m

Xem chi tiết

Videos Mới

Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động tròn.

B. chuyển động thẳng và không đổi chiều. C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần. Hướng dẫn chi tiết.

Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực vectơ F1, vectơ F2 và vectơ F3 có độ lớn lần lượt là 2 N, 20 N và 18 N.

Nếu bỏ lực 20 N thì hợp lực của hai lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu? A. 4 N. B. 20 N. C. 28 N. D. 32 N. Hướng dẫn chi tiết.

Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều

A. có phương vuông góc với vectơ vận tốc. B. cùng hướng với vectơ vận tốc. C. có độ lớn không đổi. D. ngược hướng với vectơ vận tốc. Hướng dẫn chi tiết.