Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số hiệu điện thế cực đại của hai phần tử mạch xoay chiều - vật lý 12, hằng số điện trở suất của một số vật liệu. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

9 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Hệ thức độc lập giữa R và L,C mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

uRU0R2+uLU0L2=1;uRU0R2+ucU0C2=1;uRU0R2+uCLU0CL2=1

uR hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu điện trở V

uL hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu cuộn cảm thuầnV

uC hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu tụ điện V

U0R hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu điện trở V

U0L hiệu điện thế cực đại  giữa hai đầu cuộn cảm thuầnV

U0C hiệu điện thế cực đại  giữa hai đầu tụ điện V

 

Xem chi tiết

Tìm phương trình hiệu điện thế các phần tử mạch bằng số phức - Vật lý 12

uX=i.XuX=U0XφX 

uRL=uR+uL

X :

Khi X là cuộn cảm : X=ZLi

Khi X là cuộn cảm có điện trở : X=r+ZLi

Khi X là tụ điện : X=-ZCi

Khi X là điện trở : X=R

Nếu X nhiều phần tử thì cộng chúng với nhau

φX pha ban đầu của mạch X

U0X hiệu điện thế cực đại của mạch X

Xem chi tiết

Ứng dụng véc tơ trượt để giải mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

URUL ,URUCUC cung phương UL

Phương pháp véc tơ trượt:

 

Đi từ trái qua phải : Gặp điện trở vẽ UR theo phương ngang,gặp cuộn cảm thuần vẽ UL theo phương chiều hướng lên ,gặp tụ điện vẽ UC theo phương chiều hướng xuống.Nối điểm đầu và của các véc tơ ta được đoạn là hiệu điện thế của các mạch.

Ứng dụng khi bài toán liên quan đến các U liên tiếp nhau, điện trở ở đầu mạch

Xem chi tiết

Phương trình giữa hai đầu mạch C và L trọng mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

uLC=U0LCcosωt+φLC=U0.ZL-ZCR2+ZL-ZC2cosωt±π2-φ+φuVơi tanφ=ZL-ZCR ; φ2=±π2

U0 Hiệu điện thế cực đại đặt vào mạch điện

U0LC Hiệu điện thế cực đại đặt vào tụ điện và cuộn cảm thuần

U0LC=ZL-ZC.I0=ZL-ZC.U0Z

φLC-φi=±π2φu-φi=φφLC=±π2-φ+φu

Chọn dấu

+ : Khi mạch có tính cảm kháng.

- : Khi mạch có tính dung kháng.

Xem chi tiết

Phương trình giữa hai đầu mạch R và C trọng mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

uRC=U0RCcosωt+φRC=U0.R2+ZC2R2+ZL-ZC2cosωt+φ2-φ+φuVơi tanφ=ZL-ZCR ; tanφ2=-ZCR

U0 Hiệu điện thế cực đại đặt vào mạch điện

U0RC Hiệu điện thế cực đại đặt vào điện trở và tụ điện

U0RC=R2+ZC2.I0=R2+ZC2.U0Z

φRC-φi=φ2φu-φi=φφRC=φ2-φ+φu

Xem chi tiết

Phương trình giữa hai đầu mạch R và L trọng mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

uRL=U0RLcosωt+φRL=U0.R2+ZL2R2+ZL-ZC2cosωt+φ2-φ+φuVơi tanφ=ZL-ZCR ; tanφ2=ZLR

U0 Hiệu điện thế cực đại đặt vào mạch điện

U0RL Hiệu điện thế cực đại đặt vào điện trở và cuộn cảm thuần

U0RL=R2+ZL2.I0=R2+ZL2.U0Z

φRL-φi=φ2φu-φi=φφRL=φ2-φ+φu

Xem chi tiết

Hiện tượng quang dẫn.

R=ρ.lS

 

Chú thích: 

R: điện trở (Ω)

ρ: điện trở suất (Ω.m)

l: chiều dài dây dẫn (m)

S: tiết diện dây dẫn (m2)

 

Khái niệm: Là hiện tượng giảm điện trở suất (giảm điện trở do điện trở tỉ lệ thuận với điện trở suất). Tức là tăng độ dẫn điện của bán dẫn khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.

 

Giải thích: Khi bán dẫn được chiếu sáng bằng chùm sáng có bước sóng thích hợp thì trong bán dẫn có thêm electron dẫn và lỗ trống được tạo thành. Do đó, mật độ hạt tải điện tăng, tức là điện trở suất của nó giảm. Cường độ ánh sáng chiếu vào bán dẫn càng mạnh thì điện trở suất của nó càng nhỏ.

 

Ứng dụng: Khi một linh kiện vật liệu quang dẫn được kết nối như một phần của mạch, hoạt động như một "điện trở quang", phụ thuộc vào cường độ ánh sáng hoặc chất quang dẫn.

Xem chi tiết

Điện trở suất của kim loại.

ρ=ρ0[1+α(t-t0)]

 

Phát biểu: Khi nhiệt độ tăng, chuyển động nhiệt của các ion trong mạng tinh thể tăng, làm cho điện trở của kim loại tăng. Do đó điện trở suất ρ của kim loại cũng tăng theo nhiệt độ gần đúng theo hàm bậc nhất.

 

Chú thích: 

ρ: điện trở suất (Ω.m)

ρ0: điện trở suất ở t0oC (Ω.m)

α: hệ số nhiệt điện trở (K-1)

t-t0: độ biến thiên nhiệt độ (K)

Khi đó, điện trở của kim loại: R=R0[1+α(t-t0)]

Chú ý: 

Độ K = Độ C + 273

Độ F = Độ C x 1,8 +32

 

Điện trở suất của một số kim loại:

Xem chi tiết

Định luật Joule - Lenz.

Q=RI2t

 

Phát biểu: Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.

 

Chú thích:

Q: nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch (J)

R: điện trở của đoạn mạch (Ω)

I: cường độ dòng điện (A)

t: thời gian (s)

 

Trong đó điện trở R được tính bằng công thức: R=ρlS.

R: điện trở (Ω)

ρ: điện trở suất (Ωm)

l: chiều dài vật dẫn (m)

S: tiết diện ngang của vật dẫn (m2)

 

Heinrich Lenz (1804 - 1865)

 

James Prescott Joule (1818 - 1889)

Xem chi tiết

Videos Mới

Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động tròn.

B. chuyển động thẳng và không đổi chiều. C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần. Hướng dẫn chi tiết.

Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực vectơ F1, vectơ F2 và vectơ F3 có độ lớn lần lượt là 2 N, 20 N và 18 N.

Nếu bỏ lực 20 N thì hợp lực của hai lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu? A. 4 N. B. 20 N. C. 28 N. D. 32 N. Hướng dẫn chi tiết.

Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều

A. có phương vuông góc với vectơ vận tốc. B. cùng hướng với vectơ vận tốc. C. có độ lớn không đổi. D. ngược hướng với vectơ vận tốc. Hướng dẫn chi tiết.