Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số độ dời trong chuyển động thẳng (độ dịch chuyển) - vật lý 10, biến số độ biến thiên nhiệt độ. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

18 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Công thức tính độ biến thiên chu kì theo nhiệt độ và độ cao - vật lý 12

TT0=12αt+hRtrái đt

+ Khi đưa con lắc ở mặt đất (nhiệt độ t1) lên độ cao h   (nhiệt độ t2):

TT0=12αt+hRtrái đt

Với T0 :Chu kì chạy đúngs

       T:độ sai lệchs

        α : hệ số nở dàiK-1

        h: độ caom

       Rtrái đt : Bán kính Trái đấtm

Xem chi tiết

Công thức tính độ biến thiên chu kì con lắc đơn do nhiệt độ - vật lý 12

TT0=12αt

Khi nhiệt độ thay đổi từ t1 đến t2t=t2-t1

      Công thức  TT0=12αt

Với α là hệ số nở dài K-1

   Khoảng thời gian nhanh, chậm :t=tTT0

Xem chi tiết

Vận tốc trung bình

vtb=xt

Khái niệm:

Vận tốc trung bình là thương số giữa độ dời của chất điểm và độ biến thiên thời gian.

 

Chú thích:

vtb: Vận tốc trung bình của chất điểm (cm/s, m/s)

x: Độ dời của chất điểm (cm, m) x=x2-x1

t: Thời gian để vật thực hiện độ dời x (s) t=t2-t1

 

Xem chi tiết

Độ nở khối

V=V-V0=βV0t

β=3α

 

Phát biểu: Khi bị nung nóng, kích thước của vật rắn tăng theo mọi hướng nên thể tích của nó cũng tăng. Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.

Độ nở khối của vật rắn tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ t và thể tích ban đầu V0 của vật đó.

 

Chú thích: 

V: độ nở khối của vật rắn (m3)

V0: thể tích ban đầu của vật rắn (m3)

V: thể tích lúc sau của vật rắn (m3)

β: hệ số nở khối (K-1)

t: độ tăng nhiệt độ

Xem chi tiết

Độ nở dài của vật rắn.

l=l-l0=αl0t

 

Phát biểu: Sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng được gọi là sự nở dài (vì nhiệt). Độ nở dài của vật rắn tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ t và độ dài ban đầu l0 của vật đó.

 

Chú thích: 

l: độ nở dài (m)

α: hệ số nở dài (K-1)

l0: chiều dài tự nhiên ban đầu của vật (m)

l: chiều dài lúc sau của vật (m)

t: độ tăng nhiệt độ (K)

 

Hệ số nở dài của một số chất rắn:

 

Xem chi tiết

Công thức xác định nhiệt lượng của vật.

Q=c.m.t

 

Chú thích:

Q: là nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra (J).

m: là khối lượng (kg).

t: là độ biến thiên nhiệt độ (Co hoc Ko)

Xem chi tiết

Vận tốc trung bình

Vtb=ΔxΔt=ΔdΔt=x2-x1t2-t1 

a/Định nghĩa:

Vận tốc trung bình là thương số giữa độ dời (độ dịch chuyển) vật di chuyển được và thời gian di chuyển hết độ đời đó.

b/Công thức

vtb=xt=dt=x2-x1t2-t1

Chú thích:

Vtb: vận tốc trung bình của vật (m/s).

Δx: độ dời của vật (m).

d: độ dịch chuyển của vật (m)

Δt: thời gian chuyển động của vật (s).

x2, x1: tọa độ của vật ở vị trí 1 và 2 (m)

t2, t1: thời điểm 1 và 2 trong chuyển động của vật (s)

Lưu ý

+ Vận tốc trung bình có thể âm hoặc dương tùy theo cách chọn chiều dương. Khi chọn chiều dương cùng chiều chuyển động vận tốc trung bình mang giá trị dương. Ngược lại, khi chọn chiều dương ngược chiều chuyển động vận tốc trung bình mang giá trị âm.

+ Vận tốc trung bình qua hai tọa độ có độ lớn giống nhau trong mọi hệ quy chiếu.

+ Một vật đi A đến B rồi từ B về A thì vận tốc trung bình trên cả quá trình bằng không dù đi trên đoạn đường với vận tốc khác nhau. Lúc này vận tốc trung bình  không thể hiện được mức độ nhanh chậm của chuyển động.

vtbABA=x2-x1t=xA-xAt=0

Xem chi tiết

Độ dời trong chuyển động thẳng (độ dịch chuyển)

Δx=x2-x1

Định nghĩa: Độ dời là hiệu số giữa hai tọa độ của vật.

Đơn vị tính: m, km, cm.

 

Chú thích:

Δx: là độ dời của vật (m).

x2, x1: là tọa độ của vật ở thời điểm 2 và 1 (m).

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.