Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số độ biến thiên thời gian - vật lý 10, biến số số hạt nhân phóng xạ - vật lý 12. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

34 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Xác định độ sâu của giếng (độ sâu của hang động). Bài toán rơi tự do.

2hg+hvâm thanh=Δt

Khi thả viên đá rơi xuống giếng (hoặc hang động). Viên đá sẽ rơi tự do xuống giếng sau đó va đập vào đáy giếng và tạp ra âm thanh truyền lên miệng giếng. Ta có hệ phương trình sau:

(1) t1=2.hgt2=hvâm thanhMà Δt=t1+t2 (2)

Thế (1) vào (2) Từ đây ta có 2hg+hvâm thanh=Δt

 

Chú thích:

t: thời gian từ lúc thả rơi viên đá đến khi nghe được âm thanh vọng lên (s).

t1: thời gian viên đá rơi tự do từ miệng giếng xuống đáy giếng (s).

t2: thời gian tiếng đọng di chuyển từ dưới đáy lên miệng giếng (s).

vâm thanh: vận tốc truyền âm trong không khí (320 ~ 340 m/s).

g: gia tốc trọng trường (m/s2)

h: độ sâu của giếng hoặc hang động (m)

Xem chi tiết

Suất điện động cảm ứng sinh ra khi quay đều khung

ec=BScosα2-cosα1t

Với α2=n';B^ góc lệch với cảm ứng từ lúc sau.

      α1=n;B^ góc lệch với cảm ứng từ lúc đầu

 t thời gian quay khung.

Xem chi tiết

Gốc thời gian, tọa độ và hệ quy chiếu

t=t2-t1

1.Thời gian, thời điểm, gốc thời gian:

a/Gốc thời gian : Thời điểm người ta bắt đầu xét có giá trị bằng không.

Ví dụ : Gốc thời gian có thể chọn là lúc bắt đầu chuyển động ; trước và sau chuyển động một khoảng thời gian.

Gốc thời gian có thể chọn theo thời gian thực (thời gian hằng ngày):

Ví dụ : Tàu khởi hành lúc 19h00 : thời gian điểm khởi hành là 19h00 gốc thời gian lúc này là 0h00 .Gỉa sử bạn ở nơi tàu lúc này và đang 18h00 thì thời điểm khởi hành là 1h00 gốc thời gian lúc này là 18h00.

b/ Thời điểm: Giá trị thời gian so với gốc thời gian

                                     thời điểm = khoảng thời gian ± gốc thời gian

Ví dụ : Xét khoảng thời gian từ 0h đến 5h : ta chọn gốc thời gian là 0 h thì trên đồng hồ chỉ thời điểm 5-0=5 h. Còn khi ta chọn gốc thời gian là 2 h thì trên đồng hồ chỉ thời điểm 5-2=3 h.Đối với chọn gốc thời gian trước 0h00 ví dụ như 21h00 trước đó , thì thời điểm 5h lúc này trở thành thời điểm 3+5=8h theo gốc thời gian mới.

c/ Khoảng thời gian t là hiệu của hai thời điểm.Có giá trị lớn hơn không và không phụ thuộc vào việc chọn gốc thời gian.

Lưu ý : cần phân biệt rõ hai khái niệm thời điểm và khoảng thời gian.

2. Gốc tọa độ, tọa độ:

a/Gốc tọa độ : Vị trí có tọa độ bằng không.

b/Tọa độ của vật : giá trị của hình chiếu của vật lên các trục tọa độ.

Trong hệ tọa độ một chiều

+ Vật nằm về phía chiều dương mang giá trị dương.

+ Vật nằm về phía chiều âm mang giá trị âm.

3.Hệ quy chiếu là thuật ngữ để chỉ vật mốc và hệ tọa độ gắn với vật mốc dùng để xác định vị trí của vật chuyển động cùng với gốc thời gian và đồng hồ để đo thời gian.

 

Xem chi tiết

Số hạt của mỗi đồng vị trong N hạt - Vật lý 12

A¯=NX1A1+NX2A2N%X1=NX1N ; %X2=NX2N

X1;X2 hai đồng vị có A1;A2

A=NX1.A1+NX2A2+NX3A3N%X1=NX1N.100 ;%X2=NX2N.100

A là số khối trung bình của hỗn hợp đồng vị

N=NX1+NX2 tổng số hạt của các đồng vị

Xem chi tiết

Năng lượng của nhà máy sản xuất điện hạt nhân Vật lý 12

P=Et=NQt=H.m.NA.QMt

P Công suất nhà máy W

Q năng lượng của một phản ứng sinh ra MeV

N số hạt

m khối lượng nhiên liệu g

M khối lượng mol 

t thời gian

Xem chi tiết

Số hạt nhân sau n lần phân hạch - Vật lý 12

N=kn-1k-1sô notron sinh: kn

Giả sử bội số phân hạch là k

Phản ứng 1 : N=N1+N2 tổng số hạt con không tính số neutron

Phản ứng 2: N2=k.N

.....

Phản ứng n : Nn=knN

Tổng số hạt : N=N+N1+...+Nn=kn-1k-1.N

Xem chi tiết

Số chấm sáng trên màn huỳnh quang - Vật lý 12

Nthu=sS.N=s4πd21-e-λt

Số hạt phóng xạ sau thời gian t :

N=N11-e-λt

Số hạt phát ra trên mỗi diện tích :

N4πd2

Với d là khoảng cách từ nguồn đến màn

s diện tích vùng quan sát

Xem chi tiết

Đo thể tích máu bằng phóng xạ - Vật lý 12

V=H1H2e-λt=N1N2.2-tT.V0

Gỉa sử ban đầu nguồn phóng xạ trong 100 cm3  có hoạt độ phóng xạ H1 có chu kì phóng xạ T vào cơ thể sau thời gian t đủ lâu người ta lấy ra 100 cm3 đo lại thì hoạt độ phóng xạ còn H2

Hoạt độ phóng xạ sau thời gian t trong 100 cm3

Ta có : H02=H1.e-λtN02=N1e-λt

Thực tế khi lấy 100 cm3 ra thì hoạt độ phóng xạ đo được H2

Kết luận: Chất phóng xạ đã được phân bố đều trong máu

H02V=H2100V=H02H2.100=H1H2e-λt.100

Tổng quát : V=H1H2e-λt.V0=N1N2e-λt.V0

Với V0 là lượng máu lấy ra để xét: khi hai lần lấy mẫu khác nhau

Ban đầu N1 hạt trong V01 có nồng độ C1

Lúc sau N2 hạt trong V02 có nồng độ C2

Sau thời gian t : trong V01 còn lại N02=N1e-λt

Thực tế khi đó trong V02 còn lại N2

V01V02=N01N02.C2C1=N1.C2N2V.C1

Xem chi tiết

Li độ, vận tốc của dao động điều hòa sau khoảng thời gian - vật lý 12

x2=x1cos2πtT+v1ωsin2πtT

v2=v1cos2πtT-ωx1sin2πtT

Tại thời điểm t1 vật có li độ x1 và vận tốc v1

    Đến thời điểm vật có li độ x2 và vận tốc v2

Ta có: x2=Acosφ1+ωt=x1cosωt+v1ωsinωt

Với φ=ωt, nên x2=x1cos2πtT+v1ωsin2πtT

Ta có:  v2=-ωAsinφ1+ωt=-v1cosωt-ωx1sinωt

    Vậy: v2=v1cos2πtT-ωx1sin2πtT

* Đặc biệt:

 + Sau khoảng thời gianT (hoặc nT) vật trở lại vị trí và chiều chuyển động như cũ:x1=x2;v1=v2;                              ; .

 + Sau khoảng thời gian 2n+1T2 [hoặc ] vật qua vị trí đối xứng: ; .x2=-x1;v2=-v1

 + Sau khoảng thời gian 2n+1T4 [hoặc ] vật qua vị trí đối xứng:

x2=±A2-x12

v2=±vmax2-v12

                                       

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.