Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số điện thế cực đại khi xảy ra quang điện - vật lý 12, biến số độ sâu - vật lý 12. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

8 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Áp suất khối khí chịu bởi lực Acsimet

p=D.g.d

D : là khối lượng riêng của chất lỏng kg/m3

d : là độ sâu của khối khí so với mặt thoáng chất lỏng m

p : là áp suất khối khí N/m2

Xem chi tiết

Điện thế của qua cầu khi chiếu tần số như theo điện thế các ánh sáng khác - vật lý 12

V3=V2-V1-Aea

Với f1 tương ứng V1

Với f2=f1+af tương ứng V2

Xác định V3 tương ứng với λ

f1-f0=eV1hf1=ehV1+f0f1+af-f0=eV2hf1+af=ehV2+f0f-f0=eV3hf=f0+ehV3ehV1+aehV3+af0+f0=ehV2+f0V3=V2-V1-Aea

 

Xem chi tiết

Điện thế của qua cầu khi chiếu bước sóng theo điện thế các bước sóng khác - vật lý 12

V3=aAe+V1Ae+V2V1-V2-Ae

Với λ1 tương ứng V1

Với λ2=λ1+aλ tương ứng V2

Xác định V3 tương ứng với λ

1λ1-1λ0=eV1hcλ1=11λ0+eV1hc1λ1+aλ-1λ0=eV2hcλ1+aλ=11λ0+eV2hc1λ-1λ0=eV3hcaλ=a1λ0+eV3hc

suy ra 

a1λ0+eV3hc+11λ0+eV1hc=11λ0+eV2hcaV3=hce1λ0+eV1hc1λ0+eV2hceV1hc-eV2hc-Ae=Ae+V1Ae+V2V1-V2-AeV3==aAe+V1Ae+V2V1-V2-Ae

 

Xem chi tiết

Dòng điện qua điện trở khi được nối giữa qua cầu mang điện và một vật dẫn khác - vật lý 12

 Dòng điện đi từ điện thế cao sang thấp giữa 2 vật dẫn : I=VAmax-VBmaxR

Khi nối đất : I=VmaxR

Xét 2 quả cầu A , B có thể nhiễm điện bằng cách chiếu ánh sáng thích hợp

VAmax=hce1λ-1λ01

VBmax=hce1λ-1λ02

Khi điện thế 2 quả cầu cực đại người ta nối điện trở R ở giữa :

TH1 I=VAmax-VBmaxR=hce1λ01-1λ02 λ<λ01,λ<λ02 Dòng điện đi từ điện thế cao sang thấp

TH2  I=VAmaxR ; λ01>λ>λ02 dòng điện đi từ A sang B xem B như là nối đất

TH3 :I=VBmaxR:λ02>λ>λ01 dòng điện đi từ B sang A xem A như là nối đất

Xem chi tiết

Bước sóng ánh sáng chiếu vào khi biết điện thế cực đại - vật lý 12

λ=hcVmaxe+A=1Vmaxehc+1λ0

Wđ=ε-A=Vmaxeλ=hcVmaxe+A=1Vmaxehc+1λ0

Với Vmax điện thế cực đại của quả cầu

     ε,A năng lượng ánh sáng chiếu vào và công thoát

     e=1,6.10-19 C

     λ0 giới hạn quang điện

Xem chi tiết

Điện thế tối đa của quả cầu khí chiếu bởi chùm sáng - vật lý 12

Vmax=MaxV1max;V2max;.. khi λ=Minλ1;λ2;..λ0 hay f=Maxf1;f2;..f0=cλ0

Lúc này điện thế tối đa của quả cầu sẽ tương ứng với ánh sáng có năng lượng cao nhất

Xem chi tiết

Điện thế cực đại của quả cầu khí được chiếu sáng - vật lý 12

Vmax=ε-Ae=hce1λ-1λ0=hf-f0e

Khi chiếu ánh sáng vào quả cầu trung hòa về điện các electron bị bật ra ngoài làm cho qua cầu mang điện tích dương sau khi chiếu một thời gian thì electron không bật nữa cho lực hút tĩnh điện lớn

Vmax=ε-Ae 

Với V điện thế cực đại của quả cầu

     ε,A năng lượng ánh sáng chiếu vào và công thoát

     e=1,6.10-19 C

Xem chi tiết

Công thức tính độ biến thiên chu kì của con lắc thay đổi do độ cao độ sâu - vật lý 12

TT0=hRtrái đt;TT0=d2Rtrái đt

Khi đưa từ độ cao h1 lên h2h=h2-h1

TT0=hRtrái đt

t=thRtrái đt

Đưa lên cao: h>0 , đưa xuống h<0 .Khi vị trí ban đầu ở  mặt đất h=h

Khi đưa từ độ sâu d1 lên d2h=d2-d1

TT0=d2Rtrái đt

t=td2Rtrái đt

Đưa xuống sâu: d>0 , đưa lên d<0 .Khi vị trí ban đầu ở  mặt đất d=d

Xem chi tiết

Videos Mới

Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động tròn.

B. chuyển động thẳng và không đổi chiều. C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần. Hướng dẫn chi tiết.

Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực vectơ F1, vectơ F2 và vectơ F3 có độ lớn lần lượt là 2 N, 20 N và 18 N.

Nếu bỏ lực 20 N thì hợp lực của hai lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu? A. 4 N. B. 20 N. C. 28 N. D. 32 N. Hướng dẫn chi tiết.

Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều

A. có phương vuông góc với vectơ vận tốc. B. cùng hướng với vectơ vận tốc. C. có độ lớn không đổi. D. ngược hướng với vectơ vận tốc. Hướng dẫn chi tiết.