Với độ lệch của hai tần số ứng với k1 và k2
Thư Viện Công Thức Vật Lý
Tìm kiếm công thức vật lý có biến số cường độ dòng điện bão hòa - vật lý 12, biến số vận tốc truyền sóng - vật lý 12. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học
Có 18 kết quả được tìm thấy
Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang
Tỉ số của hải tần số trên dây có sóng dừng - Vật lý 12
Hai đầu cố định :
Một đầu tự do:
Tần số trên dây khi có sóng dừng - Vật lý 12
Hai đầu cố định:
Một đầu tự do:
Hai đầu tự do :
Tần số của sóng dừng trên dây hai đầu cố định bằng số nguyên lần tần số cơ bản .
Tần số của sóng dừng trên dây một đầu cố định bằng số lẻ nguyên lần tần số cơ bản .
Định nghĩa sóng cơ - Vật lý 12
Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất.
Có hai loại sóng: sóng ngang và sóng dọc.
vrắn > vlỏng > vkhí , không đổi
1. Định nghĩa
Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất.
2. Phân loại
Sóng cơ gồm 2 loại chính: sóng ngang và sóng dọc.
+ Sóng ngang là loại sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Sóng ngang chỉ truyền được trên mặt nước và trong chất rắn.
+ Sóng dọc là loại sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. Sóng dọc sẽ truyền được cả trong chất khí, chất lỏng và chất rắn.
Sóng cơ (cả sóng dọc và sóng ngang) không truyền được trong chân không.
3. Một số đại lượng đặc trưng cho sóng cơ
a. Chu kỳ và tần số
+ Chu kì T của sóng là chu kì dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
+ Tần số f là đai lượng đặc trưng cho sóng.
b. Tốc độ truyền sóng
+ Tốc độ truyền sóng v là tốc độ lan truyền dao động của môi trường. Đối với mỗi môi trường, tốc độ truyền sóng v có một giá trị nhất định và không đổi.
+ Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác tốc độ truyền sóng thay đổi, bước sóng thay đổi còn tần số (chu kì, tần số góc) của sóng thì không thay đổi.
+ Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào môi trường: vrắn > vlỏng > vkhí
c. Bước sóng
+ Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì.
+ Bước sóng là quãng đường ngắn nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha.
d. Năng lượng sóng
Năng lượng sóng là năng lượng dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
4. Lưu ý:
+ Trong sự truyền sóng, pha dao động truyền đi còn các phần tử của môi trường không truyền đi mà chỉ dao động quanh vị trí cân bằng.
+ Tốc độ truyền sóng khác với tốc độ dao động của phần tử.
Vận tốc truyền âm trên dây - Vật lý 12
Vận tốc truyền âm trên dây
Với Vận tốc truyền âm trên dây
F: Lực tác dụng lên dây
l: Chiều dài dây
m : Khối lượng dây
Ti số li độ và vận tốc - Vật lý 12
Tì số li độ và vận tốc
Với li độ tại M ,N
biên độ tại M ,N
vận tốc dao động tại M.N
+ Các điểm nằm trên cùng một bó sóng thì dao động cùng pha. Các điểm nằm trên hai bó sóng liền kề thì dao động ngược pha.
+ Các điểm nằm trên các bó cùng chẵn hoặc cùng lẻ thì dao động cùng pha, các điểm nằm trên các bó lẻ thì dao động ngược pha với các điểm nằm trên bó chẵn.
Điều kiện có sóng dừng trên dây 2 đầu tự do - Vật lý 12
Điều kiện có sóng dừng trên dây 2 đầu tự do
Số bụng = số nút =
Với v là vận tốc truyền sóng
f là tần số dao động của dây
Điều kiện có sóng dừng trên dây 1 đầu cố định,1 đầu tự do - Vật lý 12
Điều kiện có sóng dừng trên dây 1 đầu cố định ,1 đầu tự do
Số bụng số nút =
Chiều dài dây bằng số lẻ lần nửa bước sóng
Với v là vận tốc truyền sóng
f là tần số dao động của dây
Điều kiện có sóng dừng trên dây 2 đầu cố định - Vật lý 12
Điều kiện có sóng dừng trên dây 2 đầu cố định:
Số bụng : , số nút :
Chiều dài dây bằng số nguyên lần nửa bước sóng
Với v là vận tốc truyền sóng
f là tần số dao động của dây
Ống sáo (2 đầu hở) - Vật lý 12
Khi có sóng dừng:
Họa âm bậc 1 : (âm cơ bản)
Họa âm bậc 2 :
Họa âm bậc n:
Ống sáo (1 đầu hở, 1 đầu kín) - Vật lý 12
Khi có sóng dừng:
:Tần số âm cơ bản
:Tần số âm bậc 3
Tần số âm bằng một số lần k lẻ tần số âm cơ bản
Videos Mới
Định luật bảo toàn động lượng
Vật lý 10. Động lượng. Hệ kín là gì? Định luật bảo toàn động lượng. Bài toán va chạm mềm, va chạm đàn hồi.
Tìm giá trị điện dung C tính theo độ tự cảm L, điện trở R và tần số f
Tìm giá trị điện dung C tính theo độ tự cảm L, điện trở R và tần số f. Hướng dẫn chi tiết.
Một vật m = 50,0 g gắn vào đầu một lò xo có chiều dài tự nhiên 30,0 cm, độ cứng k = 300 N/m.
Đầu còn lại lò xo gắn cố định vào điểm O. Cho vật quay tròn đều quanh O trong mặt phẳng ngang, với quỹ đạo có bán kính R = 35,0 cm. Tìm số vòng của vật trong 1 phút. Vật lí 10. Hướng dẫn chi tiết.