Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số cường độ dòng điện bão hòa - vật lý 12, biến số độ tụ của thấu kính. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

6 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Hiệu suất tạo dòng quang điện - vật lý 12

H'=Ne đếnNe bc ra=IIbh

Với H' Hiệu suất tạo dòng quang điện 

      Ne đến số electron đến được anot

      Ne bc ra số electron bức ra khỏi kim loại

      Ibh dòng điện lúc bão hòa

Xem chi tiết

Hiệu suất lượng tử của tế bào - vật lý 12

H=Ne bc raNp=Ibh.εPe=Ibh.hcPλe=I.hcPλeH'

Np số photon đến

Ne bc ra số pho ton bức ra

P: Công suất chiếu sáng 

H' Hiệu suất tạo dòng điện

Ibh cường độ dòng điện bão hòa

 

Xem chi tiết

Cường độ dòng điện bão hòa - vật lý 12

Ibh=IH'=Ne đếntH'=HePε

Với Ibh là dòng điện khi tất cả e bức ra đều đến catot

      I là dòng điện đo được bằng Ampe kế (A)

     Ne đến là số electron đến được anot

Xem chi tiết

Tỉ số của tiêu cự ánh sáng đỏ với ánh sáng tím - vật lý 12

fđftím=DtímDđ=ntím-1nđ-1>1

fđ>f>ftím;Dđ<D<Dtím

fđ>ftím tương tự

fđ>f>ftím

Với D=1f là độ tụ của thấu kính

Dđ<D<Dtím

Vậy tiêu cự của thấu kính tỉ lệ nghịch với chiết suất ánh sáng qua kính

Xem chi tiết

Độ tụ của thấu kính theo bán kính cong của các mặt và chiết suất của thấu kính.

D=1f=(nn'-1)1R1+1R2

 

Chú thích:

n: chiết suất của chất làm thấu kính

n': chiết suất của môi trường đặt thấu kính

R1, R2: bán kính hai mặt của thấu kính

 

Quy ước:

R>0: mặt lõm

R<0: mặt lồi

R=: mặt phẳng

Xem chi tiết

Công thức liên quan giữa tiêu cự và độ tụ của thấu kính.

D=1f

 

Khái niệm: Thấu kính là một khối chất trong suốt (thủy tinh, nhựa,...) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng.

- Thấu kính lồi (thấu kính rìa mỏng) là thấu kính hội tụ.

- Thấu kính lõm (thấu kính rìa dày) là thấu kính phân kì.

 

 

Để thiết lập các công thức về thấu kính, người ta đặt ra hai đại lượng quang học là tiêu cựđộ tụ.

 

Chú thích:

f: tiêu cự của thấu kính (m)

D: độ tụ của thấu kính (dp)

 

Quy ước: 

f,D>0: thấu kính hội tụ.

 

 

f,D<0: thấu kính phân kì.

 

 

 

Các trường hợp ảnh tạo bởi thấu kính:

- Thấu kính hội tụ:

 

d<f: ảnh ảo, cùng chiều vật, lớn hơn vật

d=f: ảnh ở vô cùng

2f>d>f: ảnh thật, ngược chiều vật, lớn hơn vật

d=2f: ảnh thật, ngược chiều vật, bằng vật

d>2f: ảnh thật, ngược chiều vật, nhỏ hơn vật

 

- Thấu kính phân kì: Luôn cho ảnh ảo, cùng chiều vật, nhỏ hơn vật.

 

Xem chi tiết

Videos Mới

Định luật bảo toàn động lượng

Vật lý 10. Động lượng. Hệ kín là gì? Định luật bảo toàn động lượng. Bài toán va chạm mềm, va chạm đàn hồi.

Tìm giá trị điện dung C tính theo độ tự cảm L, điện trở R và tần số f

Tìm giá trị điện dung C tính theo độ tự cảm L, điện trở R và tần số f. Hướng dẫn chi tiết.

Một vật m = 50,0 g gắn vào đầu một lò xo có chiều dài tự nhiên 30,0 cm, độ cứng k = 300 N/m.

Đầu còn lại lò xo gắn cố định vào điểm O. Cho vật quay tròn đều quanh O trong mặt phẳng ngang, với quỹ đạo có bán kính R = 35,0 cm. Tìm số vòng của vật trong 1 phút. Vật lí 10. Hướng dẫn chi tiết.