Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số công suất của nguồn điện, biến số khối lượng hạt nhân - vật lý 12. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

7 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Năng lượng phóng xạ gamma sau phản ứng - Vật lý 12

X1Z1A1+X2Z2A2X3Z3A3+X4Z4A4+γ

Eγ=m1+m2-m3-m4c2-Q

X3,X4 là hạt con sau phản ứng.

Bảo toàn năng lượng :

m1c2+m2c2=m3c2+m4c2+Q+Eγ

Q Năng lượng nhiệt sau phản ứng

Xem chi tiết

Khối lượng của hạt nhân Vật lý 12

mX=A-Zmn+Zmp kgmX=A u

 

A số khối của hạt nhân

Z số proton

1 u=1,66.10-27 kg

Khối lượng của hạt nhân gần bằng tổng khối lượng các hạt proton và neutron trong hạt nhân.

Xem chi tiết

Năng lượng tia gamma để xảy ra phản ứng - Vật lý 12

X1Z1A1+X2Z2A2+γX3Z3A3+X4Z4A4+Q

Eγ=mX4+mX3-mX2-mX2c2+Q

X3,X4 hạt nhân con sau phản ứng

Bảo toàn năng lượng

mx1c2+mx2c2+Eγ=mX3c2+mX4c2+QEγ=mX3+mX4-mX2-mX1c2+Q

Phản ứng tối thiểu Q=0

Xem chi tiết

Khối lượng hạt nhân con tạo thành - Vật lý 12

mconmme=2t/T-1AconAme

Ncon=NmemconAcon=1-2-tTmmeAme

Xem chi tiết

Tỉ số vận tốc của các hạt khi phóng xạ - Vật lý 12

vBvC=mCmB=ACAB

Theo định luật bảo toàn động lượng AB+C

0=mBvB+mCvCvB vcvBvC=mCmB

Xem chi tiết

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân.

Wlkr=WlkA

 

Phát biểu: Năng lượng liên kết riêng là thương số giữa năng lượng liên kết Wlkvà số nucleon A (số khối). Đại lượng này đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân.

 

Chú thích:

Wlkr: năng lượng liên kết riêng (MeV/nuclôn)

Wlk: năng lượng liên kết của hạt nhân (MeV)

A: số khối

 

Lưu ý:

- Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.

- Các hạt nhân có 50<A<70 gọi là các hạt nhân trung bình rất bền vững.

- Năng lượng cần để tách một hạt khỏi hạt nhân,

Xem chi tiết

Công suất của nguồn điện.

Png=Angt=EI

 

Phát biểu: Công suất Png của nguồn điện đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của nguồn điện đó và được xác định bằng công của nguồn điện thực hiện trong một đơn vị thời gian. Công suất này cũng chính bằng công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch.

 

Chú thích:

Png: công suất của nguồn điện (W)

Ang: công của nguồn điện (J)

t: thời gian (s)

E: suất điện động của nguồn (V)

I: cường độ dòng điện (A)

Xem chi tiết

Videos Mới

Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động tròn.

B. chuyển động thẳng và không đổi chiều. C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần. Hướng dẫn chi tiết.

Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực vectơ F1, vectơ F2 và vectơ F3 có độ lớn lần lượt là 2 N, 20 N và 18 N.

Nếu bỏ lực 20 N thì hợp lực của hai lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu? A. 4 N. B. 20 N. C. 28 N. D. 32 N. Hướng dẫn chi tiết.

Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều

A. có phương vuông góc với vectơ vận tốc. B. cùng hướng với vectơ vận tốc. C. có độ lớn không đổi. D. ngược hướng với vectơ vận tốc. Hướng dẫn chi tiết.