Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số công suất của nguồn điện, biến số hiệu điện thế cuộn sơ cấp của máy biến áp - vật lý 12. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

5 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Hiệu diện thế và dòng điện ở các cuộn dây máy biến áp - Vật lý 12

H=1,cosφ1=cosφ2=1U2U1=I1I2=N2N1

Khi cả 2 cuộn sơ cấp và thứ cấp lí tưởng và hiệu suất bằng 1 thì máy tăng áp bao nhiêu thì dòng điện giảm bấy nhiêu.

Xem chi tiết

Hiệu suất máy biến áp khi có tải ở cuộn thứ cấp Vật lý 12

H=RI22U1I1cosφ

I2 dòng điện ở cuộn thứ cấp A

I1 dòng điện ở cuộn sơ cấp A

Nếu cuộn sơ cấp lí tưởng thì cosφ1=1

Xem chi tiết

Hiệu suất máy biến áp không lí tưởng - Vật lý 12

H=P2P1=U2I2cosφ2U1I1cosφ1

H hiệu suất của máy biến áp

cosφ2 hệ số công suất mạch thứ cấp

cosφ1 hệ số công suất mạch sơ cấp

Hiệu điện thế máy biến áp rất cao (>110%)

Với máy biến áp nấu kim loại, hàn điện : Tăng I , cuộn sơ cấp nhiều vòng tiết diện nhỏ.

Xem chi tiết

Công thức máy biến áp - Vật lý 12

U1U2=N1N2=k

Máy biến áp dùng để biến đổi hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

Gồm có : hai cuộn dây có số vòng khác nhau , quan trên lõi biến áp .Với lõi biến áp làm bằng khung sắt non gồm nhiều lá sắt mỏng cách điện nhằm giảm dòng điện Fu cô

U1U2=N1N2=const=k ; k là hệ số máy biến áp

k>1 ; máy hạ áp

k=1: máy đẳng áp

k<1: Máy tăng áp

Xem chi tiết

Công suất của nguồn điện.

Png=Angt=EI

 

Phát biểu: Công suất Png của nguồn điện đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của nguồn điện đó và được xác định bằng công của nguồn điện thực hiện trong một đơn vị thời gian. Công suất này cũng chính bằng công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch.

 

Chú thích:

Png: công suất của nguồn điện (W)

Ang: công của nguồn điện (J)

t: thời gian (s)

E: suất điện động của nguồn (V)

I: cường độ dòng điện (A)

Xem chi tiết

Videos Mới

Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động tròn.

B. chuyển động thẳng và không đổi chiều. C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần. Hướng dẫn chi tiết.

Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực vectơ F1, vectơ F2 và vectơ F3 có độ lớn lần lượt là 2 N, 20 N và 18 N.

Nếu bỏ lực 20 N thì hợp lực của hai lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu? A. 4 N. B. 20 N. C. 28 N. D. 32 N. Hướng dẫn chi tiết.

Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều

A. có phương vuông góc với vectơ vận tốc. B. cùng hướng với vectơ vận tốc. C. có độ lớn không đổi. D. ngược hướng với vectơ vận tốc. Hướng dẫn chi tiết.