Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số biên độ của dao động điều hòa, biến số bề dày bản mỏng - vật lý 12. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

57 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Lực nén cực đại của lò xo trong quá trình dao động

Fnén max=k(A-Δl)

Lực nén (lực đẩy) cực đại của con lắc lò xo chỉ sinh ra khi lò xo treo thẳng đứng và biên độ A lớn hơn độ dãn của lò xo ở VTCB (A>Δl).

Lúc này lò xo sẽ bị nén và sinh ra lực nén (hay còn gọi là lực đẩy).

 

Trong đó:

k: độ cứng lò xo (N/m)

A: biên độ dao động (m)

Δl:độ biến dạng của lò xo tại VTCB (m)

Fnén: lực nén của lò xo (N)

 

Xem chi tiết

Độ dịch chuyển vân trung tâm khi đặt bản mỏng sau M1 hoặc S2 - vật lý 12

x=n-1eDaH dch sang phía có bn mng

Toàn bộ hệ vân sẽ dịch chuyển về phía đặt bản mỏng 1 đoạn:

x=n-1eDa

Với x : độ dịch chuyển khoảng vân trung tâm mm

       n : Chiết suất của bản mỏng 

        e: Bề dày bản mỏng μm

       D: Khoảng cách từ màn đến màn chứa khe m

       a: Khoảng cách giữa hai khe mm

Xem chi tiết

Độ rộng chùm tia ló qua bản mỏng - vật lý 12

d=etanrđ-tanrtím.cosi

Bản mỏng có bề dày e , ta chiếu ánh sáng tới với góc i:

Chiều dài quang phổ ở đáy dưới bản mỏng:

x=etanrđ-tanrtím

Khoảng cách giữa hai tia :

sinα=dxd=etanrđ-tanrtím.cosi

 

Xem chi tiết

Dao động cưỡng bức - vật lý 12

Dao động cưỡng bức là dao động của hệ chịu tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn:

F=F0cosωngoi lct+φ'

Dao động cưỡng bức là dao động của hệ chịu tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn:

F=F0cosωngoi lct+φ'

Hệ có đặc diểm : 

Tngoi lc=Tcb=Tfngoi lc=fcb=f

Biên độ hệ dao động phụ thuộc vào Tcb và T0T0 là chu kì riêng của hệ dao động ; tỉ lệ với biên độ ngoại lực

Khi fcbf0 thì A càng lớn ; f0=fcb xảy ra cộng hưởng A lớn nhất .A phụ thuộc vào ma sát của môi trường

Xem chi tiết

Dao động tắt dần,dao động duy trì - vật lý 12

Dao động tắt dần ,dao động duy trì 

fh=f0

Dao động tắt dần  là dao động có  AW giảm dần ; Tf không đổi . Ma sát càng lớn vật càng nhanh tắc dần.

Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ta cung cấp cho hệ một phần năng lượng mà vật mất đi do ma sát mỗi chu kì .Ví dụ : con lắc đồng hồ

Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất để thỏa quãng đường s-vật lý 12

S=4nA+2.mA+s2 ; s2<2At=nT+mT2+t

S=4nA+2.mA+s2 ; s2<2At=nT+mT2+t

Tính góc quay  của s2

Xem chi tiết

Những thời điểm vật có gia tốc, lực phục hồi thỏa điều kiện - vật lý 12

t=-φ-π±arccosaAω2T2π+kT ;kZ 

Những thời điểm vật có gia tốc , lực phục hồi  thỏa điều kiện

t=-φ-π±arccosaAω2T2π+kT ;kZ 

t=-φ-π±arccosFFmaxT2π+kT ;kZ 

Xem chi tiết

Những thời điểm vật có vận tốc thỏa điều kiện - vật lý 12

 

t =-φ+π2±arccosvAωT2π+k1T    ;k1Z 

v=Aωcosωt+φ+π2

Thời điểm vật có vận tốc v:

t =-φ+π2±arccosvAωT2π+k1T    ;k1Z 

Xem chi tiết

Quãng đường của dao động điều hòa trong 1 và 1 nửa chu kì - vật lý 12

Trong n chu kì:S=4.n.A    Trong n ca na chu kì :S=2.n.A

Trong 1 chu kì dao động, dù xuất phát ở vị trí nào vật luôn đi được quãng đường 4A.

 

Trong 12chu kì dao động, dù xuất phát ở vị trí nào vật luôn đi được quãng đường 2A.

 

Xem chi tiết

Thời gian nén và dãn của lò xo trong một chu kỳ khi A nhỏ hơn độ biến dạng đầu - vật lý 12

tdãn=Ttnén=0 ; A<l0

Khi con lắc lò xo treo thẳng đứng có  l0>A.Thì lò xo luôn bị dãn.

tdãn=Ttnén=0 ; l0>A

Với tdãn:Thời gian lò xo dãn trong 1 chu kỳ s

tnén: Thời gian lò xo nén trong 1 chu kỳ s

T: Chu kỳ dao động của con lắc lò xos

 

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.