p = d.h
- Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương. Tại một nơi trên mặt tiếp xúc với chất lỏng, áp suất chất lỏng có phương vuông góc với mặt tiếp xúc tại nơi đó.
- Công thức: p = d.h
Trong đó:
d: trọng lượng riêng của chất lỏng(N/).
h: độ sâu của vật (m).
p: áp suất của chất lỏng (N/ hoặc Pa).
- Khái niệm:
Áp suất được tính bằng áp lực trên một đơn vị diện tích bị nén.
- Công thức:
Trong đó:
F: áp lực (N).
S: diện tích tiếp xúc ().
p: áp suất (N/).
Lực nén (lực đẩy) cực đại của con lắc lò xo chỉ sinh ra khi lò xo treo thẳng đứng và biên độ A lớn hơn độ dãn của lò xo ở VTCB .
Lúc này lò xo sẽ bị nén và sinh ra lực nén (hay còn gọi là lực đẩy).
Trong đó:
độ cứng lò xo (N/m)
biên độ dao động (m)
độ biến dạng của lò xo tại VTCB (m)
: lực nén của lò xo (N)
Khối khí ban đầu : coi như khi lý tưởng
Lượng khí của tất cả quả bóng (coi như chúng có cùng trạng thái)
Áp dụng phương trình trạng thái khí lý tưởng
thể tích mỗi quả bóng
D : là khối lượng riêng của chất lỏng
: là độ sâu của khối khí so với mặt thoáng chất lỏng
: là áp suất khối khí
Doanh thu từ quảng cáo giúp chúng mình duy trì nội dung chất lượng cho website