Mục lục
- Trạng thái dừng của nguyên tử. Bán kính quỹ đạo dừng.
- Năng lượng electron trong nguyên tử Hydro.
- Vận tốc của electron ở trạng thái dừng thứ n.
- Vận tốc của electron ở trạng thái dừng thứ n (2).
- Tần số, bước sóng của photon hấp thụ và bức xạ.
- Bước sóng phát ra khi nguyên tử chuyển mức năng lượng.
- Quang phổ phát xạ và hấp thụ của nguyên tử Hydro. Năng lượng.
- Quang phổ vạch của nguyên tử Hidro. Năng lượng.
- Qũy đạo dừng của electron - vật lý 12
- Vận tốc của electron trên quỹ đạo dừng thứ n - vật lý 12
- Tốc độ góc của electron trên quỹ đạo dừng thứ n -vật lý 12
- Cường độ dòng điện khi electron trên quỹ đạo dừng thứ n -vật lý 12
- Tỉ số tốc độ của electron trên quỹ đạo dừng - vật lý 12
- Tỉ số tốc độ góc của electron trên quỹ đạo dừng - vật lý 12
- Bước sóng phát ra khi chuyển từ m sang n theo bước sóng - vật lý 12
- Tần số phát ra khi chuyển từ m sang n theo bước sóng - vật lý 12
- Xác định quỹ đạo khi cho hiệu khoảng cách - vật lý 12
- Xác định quỹ đạo dừng khi cho bán kính -vật lý 12
- Số bức xạ có thể bức ra khi electron ở quỹ đạo thứ n - vật lý 12
- Qũy đạo kích thích thứ n - vật lý 12
- Năng lượng cần cung cấp để electron chuyển từ quỹ đạo n lên m -vật lý 12
- Bước sóng ứng với sự dịch chuyển từ vô cùng hoặc đến vô cùng - vật lý 12
- Xác định quỹ đạo dừng khi biết số bức xạ có thể phát - vật lý 12
- Động năng ban đầu để sau khi lên e có thể phát ra N bức xạ - Vật lý 12
- Động năng sau va chạm làm cho e lên mức m - vật lý 12
- Năng lượng ion hóa nguyên tử Hidro - vật lý 12
- Xác định quỹ đạo dừng mà e có thể lên sau khi hấp thụ năng lượng - vật lý 12
- Bước sóng nhỏ nhất hay tần số lớn nhất mà e có thể phát - vật lý 12
- Bức xạ cho 3 vạch - vật lý 12
- Bước sóng mà e phát ra khi đi từ bậc m sang n -vật lý 12
TRẠNG THÁI DỪNG CỦA NGUYÊN TỬ. BÁN KÍNH QUỸ ĐẠO DỪNG.
Phát biểu:
- Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ.
- Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là các quỹ đạo dừng.
Chú thích:
: bán kính quỹ đạo đang xét
: thứ tự bán kính các quỹ đạo
: bán kính Bo
Quy ước:
Chú ý:
- Bình thường, nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất và electron chuyển động trên quỹ đạo gần hạt nhân nhất. Đó là trạng thái cơ bản K.
- Khi hấp thụ năng lượng, nguyên tử chuyển lên các trạng thái dừng có năng lượng cao hơn và electron chuyển động treen những quỹ đạo xa hạt nhân hơn. Đó là các trạng thái kích thích.
- Các trạng thái kích thích có năng lượng càng cao thì ứng với bán kính quỹ đạo của electron càng lớn và trạng thái đó càng kém bền vững.
- Thời gian sống trung bình của nguyên tử trong các trạng thái kích thích rất ngắn (chỉ vào cỡ ).
NĂNG LƯỢNG ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ HYDRO.
Phát biểu: Ứng với mỗi trạng thái dừng, electron có mức năng lượng xác định.
Chú thích:
: năng lượng của electron ở trạng thái dừng
Đổi đơn vị:
VẬN TỐC CỦA ELECTRON Ở TRẠNG THÁI DỪNG THỨ N.
VẬN TỐC CỦA ELECTRON Ở TRẠNG THÁI DỪNG THỨ N (2).
Chú thích:
: vận tốc của ở trạng thái dừng
: năng lượng của electron ở trạng thái dừng
TẦN SỐ, BƯỚC SÓNG CỦA PHOTON HẤP THỤ VÀ BỨC XẠ.
BƯỚC SÓNG PHÁT RA KHI NGUYÊN TỬ CHUYỂN MỨC NĂNG LƯỢNG.
Chú thích:
: bước sóng phát ra khi nguyên tử chuyển mức năng lượng từ n->m
: hằng số Planck với
QUANG PHỔ PHÁT XẠ VÀ HẤP THỤ CỦA NGUYÊN TỬ HYDRO. NĂNG LƯỢNG.
Phát biểu:
- Khi electron chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng cao xuống mức năng lượng thấp hơn thì nó phát ra một photon có năng lượng đúng bằng: .
- Khi electron chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng thấp lên mức năng lượng cao hơn thì nó hấp thụ một photon có năng lượng đúng bằng:
Một chất hấp thụ được ánh sáng có bước sóng nào thì cũng có thể phát ra ánh sáng có bước sóng đó.
Lưu ý:
+ Bước sóng dài nhất khi chuyển từ .
+ Bước sóng ngắn nhất khi e chuyển từ .
QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HIDRO. NĂNG LƯỢNG.
Phát biểu:
- Bình thường electron chỉ chuyển động trên quỹ đạo K (trạng thái cơ bản).
- Khi bị kích thích, electron nhảy lên quỹ đạo có năng lượng lớn hơn L, M, N,...
- Thong thường, người ta coi như vùng trong ánh sáng thấy được của nguyên tử Hidro có 4 vạch quang phổ là đỏ, lam, chàm, tím.
Quang phổ vạch phát xạ của Hidro nằm trong 3 dãy:
+ Dãy Laiman: chuyển từ trạng thái kích thích quỹ đạo K (vùng tử ngoại).
+ Dãy Banme: chuyển từ trạng thái kích thích quỹ đạo L (vùng ánh sáng nhìn thấy và một số vạch thuộc vùng tử ngoại).
+ Dãy Pasen: chuyển từ trạng thái kích thích quỹ đạo M (vùng hồng ngoại).
QŨY ĐẠO DỪNG CỦA ELECTRON - VẬT LÝ 12
Các electron chuyển động với các quỹ đạo xác định gọi là quỹ đạo dừng.
Tiên đề 1: Các electron chuyển động với các quỹ đạo xác định gọi là quỹ đạo dừng.
Công thức tính bán kính quỹ đạo dừng thứ n
Ngoài ra ta còn gọi quỹ đạo dừng theo chữ cái :K,L,M,NO,P theo thứ tự từ bán kính nhỏ đến lớn
Ví dụ : bán kính quỹ đạo dừng thứ 1 :
bán kính quỹ đạo dừng thứ 2 :
VẬN TỐC CỦA ELECTRON TRÊN QUỸ ĐẠO DỪNG THỨ N - VẬT LÝ 12
Lực điện đóng vai trò lực hướng tâm :
Với n là bậc của quỹ đạo
e: Điện tích của electron
:Khối lượng của electron
TỐC ĐỘ GÓC CỦA ELECTRON TRÊN QUỸ ĐẠO DỪNG THỨ N -VẬT LÝ 12
Ta có lực hướng tâm là lực điện
CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN KHI ELECTRON TRÊN QUỸ ĐẠO DỪNG THỨ N -VẬT LÝ 12
Cường độ dòng điện
TỈ SỐ TỐC ĐỘ CỦA ELECTRON TRÊN QUỸ ĐẠO DỪNG - VẬT LÝ 12
Với là vận tốc của e khi nó ở quỹ đạo ; là bậc tương ứng ; bán kính quỹ đạo dừng ta đang cần xét
Với là vận tốc của e khi nó ở quỹ đạo ; là bậc tương ứng ; bán kính quỹ đạo dừng ta đang cần xét
TỈ SỐ TỐC ĐỘ GÓC CỦA ELECTRON TRÊN QUỸ ĐẠO DỪNG - VẬT LÝ 12
Với là vận tốc góc của e khi nó ở quỹ đạo ; là bậc tương ứng ; bán kính quỹ đạo dừng ta đang cần xét
Với là vận tốc góc của e khi nó ở quỹ đạo ; là bậc tương ứng ; bán kính quỹ đạo dừng ta đang cần xét
BƯỚC SÓNG PHÁT RA KHI CHUYỂN TỪ M SANG N THEO BƯỚC SÓNG - VẬT LÝ 12
Với k , m ,n là bậc của quỹ đạo dừng
: Bước sóng phát ra khi chuyển từ m sang n
: Bước sóng phát ra khi chuyển từ m sang k
:Bước sóng phát ra khi chuyển từ k sang n
TẦN SỐ PHÁT RA KHI CHUYỂN TỪ M SANG N THEO BƯỚC SÓNG - VẬT LÝ 12
Với k , m ,n là bậc của quỹ đạo dừng
: Tần số sóng phát ra khi chuyển từ m sang n
: Tần số sóng phát ra khi chuyển từ m sang k
:Tần số sóng phát ra khi chuyển từ k sang n
XÁC ĐỊNH QUỸ ĐẠO KHI CHO HIỆU KHOẢNG CÁCH - VẬT LÝ 12
Dùng máy tính : Xét :
Cho x chạy từ 1 đến 15 tìm các giá trị nguyên
XÁC ĐỊNH QUỸ ĐẠO DỪNG KHI CHO BÁN KÍNH -VẬT LÝ 12
n là bậc của quỹ đao dừng
bán kính quỹ đạo dừng thứ n
SỐ BỨC XẠ CÓ THỂ BỨC RA KHI ELECTRON Ở QUỸ ĐẠO THỨ N - VẬT LÝ 12
N: số bức xạ
n: bậc của quỹ đạo dừng
QŨY ĐẠO KÍCH THÍCH THỨ N - VẬT LÝ 12
Trạng thái khích thứ n quỹ đạo dừng thứ n-1
Trạng thái cơ bản : n=1 chỉ có thể hấp thụ photon
Trạng thái khích thứ 1:n=2 có thể hấp thụ và phát xạ
NĂNG LƯỢNG CẦN CUNG CẤP ĐỂ ELECTRON CHUYỂN TỪ QUỸ ĐẠO N LÊN M -VẬT LÝ 12
Với : Năng lượng cần cung cấp
Mức năng lượng của e ở múc m và n
BƯỚC SÓNG ỨNG VỚI SỰ DỊCH CHUYỂN TỪ VÔ CÙNG HOẶC ĐẾN VÔ CÙNG - VẬT LÝ 12
: năng lượng của e ở mức vô cùng bằng 0
:năng lượng của e ở mức m
bước sóng ứng với mức vô cùng về m
bước sóng ứng với m ra mức vô cùng
XÁC ĐỊNH QUỸ ĐẠO DỪNG KHI BIẾT SỐ BỨC XẠ CÓ THỂ PHÁT - VẬT LÝ 12
Số bức xạ có thể phát :
Số bức xạ chuyển trực tiếp về 1:
ĐỘNG NĂNG BAN ĐẦU ĐỂ SAU KHI LÊN E CÓ THỂ PHÁT RA N BỨC XẠ - VẬT LÝ 12
Động năng ban đầu để sau khi lên e có thể phát ra N bức xạ:
Động năng ban đầu để sau khi lên e có thể phát ra N bức xạ:
Số bức xạ mà e có thể phát ra khi ở quỹ đạo m:
Động năng tối thiểu:
Động năng tối đa:
ĐỘNG NĂNG SAU VA CHẠM LÀM CHO E LÊN MỨC M - VẬT LÝ 12
Với là động năng ban đầu
là động năng còn lại
m>n là năng lượng ở mức quỹ đạo m ,n
NĂNG LƯỢNG ION HÓA NGUYÊN TỬ HIDRO - VẬT LÝ 12
Năng lượng ion hóa nguyên tử Hiro năng lượng mà ta cần cung cấp để e chuyển từ mức trạng thái cơ bản ra vô cùng
XÁC ĐỊNH QUỸ ĐẠO DỪNG MÀ E CÓ THỂ LÊN SAU KHI HẤP THỤ NĂNG LƯỢNG - VẬT LÝ 12
Nếu thì e không lên được
Nếu thì e lên được quỹ đạo m
Ban đầu hạt ở quỹ đạo dừng n :
Điều kiện để e lên quỹ đạo m:
Lấy bảng giá trị n:
Nếu thì e không lên được
Nếu thì e lên được quỹ đạo m
BƯỚC SÓNG NHỎ NHẤT HAY TẦN SỐ LỚN NHẤT MÀ E CÓ THỂ PHÁT - VẬT LÝ 12
Ban đầu e ở quỹ đạo m:
tần số mà e phát ra khi chuyển từ quỹ đạo m về 1
bước sóng mà e phát ra khi chuyển từ quỹ đạo m về 1
BỨC XẠ CHO 3 VẠCH - VẬT LÝ 12
Với
BƯỚC SÓNG MÀ E PHÁT RA KHI ĐI TỪ BẬC M SANG N -VẬT LÝ 12
Mỗi electron trên quỹ đạo xác định thì sẽ có năng lượng xác định khi nó chuyển vạch sẽ hấp thụ hoặc bức xạ photon có năng lượng bằng độ biến thiên năng lượng giữa hai vạch.
Với bước sóng mà e phát ra khi đi từ m sang n
năng lượng mà e có ở mức m,n
Các chủ đề liên quan
VẬT LÝ 12 Chương VI: Lượng tử ánh sáng. Bài 4: Mẫu nguyên tử Bohr - Quang phổ nguyên tử Hidro. Vấn đề 1: Vận dụng các tiên đề Borh cho nguyên tử Hidro - trạng thái dừng, quỹ đạo dừng. Vấn đề 2: Vận dụng các tiên đề Borh cho nguyên tử Hidro - trạng thái bức xạ hoặc hấp thụ năng lượng. Vấn đề 3: Vận dụng các tiên đề Borh cho nguyên tử Hidro - kích thích nguyên tử Hidro
Các Bài Viết Được Xem Nhiều Nhất
Công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 2: con lắc lò xo
Tổng Hợp Công Thức Vật Lý251861
Tổng hợp các công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 2: con lắc lò xo, hướng dẫn chi tiết từng công thức, các biến, hằng số, bài tập liên quan
Công thức vật lý 12 chương 7: hạt nhân nguyên tử, bài 2: năng lượng liên kết của hạt nhân, phản ứng hạt nhân
Tổng Hợp Công Thức Vật Lý1951637
Tổng hợp các công thức vật lý 12 chương 7: hạt nhân nguyên tử, bài 2: năng lượng liên kết của hạt nhân, phản ứng hạt nhân, hướng dẫn chi tiết từng công thức, các biến, hằng số, bài tập liên quan
Công thức vật lý 12 chương 7: hạt nhân nguyên tử, bài 3: phóng xạ
Tổng Hợp Công Thức Vật Lý2051636
Tổng hợp các công thức vật lý 12 chương 7: hạt nhân nguyên tử, bài 3: phóng xạ, hướng dẫn chi tiết từng công thức, các biến, hằng số, bài tập liên quan
Công thức vật lý 11 chương 6: khúc xạ ánh sáng, bài 26: khúc xạ ánh sáng
Tổng Hợp Công Thức Vật Lý9751564
Tổng hợp các công thức vật lý 11 chương 6: khúc xạ ánh sáng, bài 26: khúc xạ ánh sáng, hướng dẫn chi tiết từng công thức, các biến, hằng số, bài tập liên quan
Công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 1: tổng quan về dao động điều hòa
Tổng Hợp Công Thức Vật Lý151546
Tổng hợp các công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 1: tổng quan về dao động điều hòa, hướng dẫn chi tiết từng công thức, các biến, hằng số, bài tập liên quan