Công thức vật lý 12 chương 5: sóng ánh sáng, bài 4: bài toán về hiện tượng giao thoa ánh sáng với một bức xạ duy nhất

Tổng hợp các công thức vật lý 12 chương 5: sóng ánh sáng, bài 4: bài toán về hiện tượng giao thoa ánh sáng với một bức xạ duy nhất, hướng dẫn chi tiết từng công thức, các biến, hằng số, bài tập liên quan

Advertisement

1. Xác định loại vân tại vị trí x - vật lý 12.

xi=mm s nguyên : vân sáng bc mm,5 s bán nguyênvân ti bc m+1m còn li không phi vân sáng hay ti

Với x là vị trí đang xét  m


2. Xác định loại vân tại vị trí có hiệu quang lộ - vật lý 12.

dλ=m

m s nguyên : vân sáng bc mm,5 s bán nguyênvân ti bc m+1m còn li không phi vân sáng hay ti

Với d: Hiệu quang lộ tại vị trí đang xét μm

       λ : Bước sóng ánh sáng giao thoa μm

       


3. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân tối bậc k - vật lý 12

L=xtk=k-12i=k-12.λDa

Với k : Bậc của vân giao thoa 

     λ : Bước sóng ánh sáng μm

     D:Khoảng cách từ khe đến màn m

      a: Khoảng cách giữa hai khe mm


4. Khoảng vân của hệ giao thoa trong môi trường chiết suất n - vật lý 12

i'=λ'Da=in=λDan

i'=λ'Da=in=λDan

Với i' : Khoảng vân của hệ trong môi trường chiết suất n mm

      λ' : Bước sóng của ánh sáng trong môi trường chiết suất n μm

       a : Khoảng cách giữa hai khe mm

     λ : Bước sóng của ánh sáng trong môi trường không khí μm

     n : Chiết suất của môi trường 

     D: Khoảng cách từ màn đến màn chứa khe

Kết luận khoảng vân nhỏ đi n lần hệ vân bị thu hẹp

      


5. Chiết suất của chất lỏng khi biết tại x trùng với vị trí đặc biệt mới - vật lý 12

n=k2k1cùng loại sáng, n=2k2-12k1-1 cùng loại tối

n=2k2-12k1:sáng rồi tối , n=2k22k1-1:tối rồi sáng

 

Vì i giảm nên k2>k1

THI : vân sáng lúc đầu trùng vân tối lúc sau

k1i=k2-12i'n=2k2-12k1

TH2 : vân sáng lúc đầu trùng vân sáng lúc sau

k1i=k2i'n=k2k1

TH3: vân tối lúc đầu trùng vân sáng lúc sau

k1-12i=k2i'n=2k22k1-1

TH4 : vân tối lúc đầu trùng vân tối lúc sau

k1-12i=k2-12i'n=2k2-12k1-1

 

 


6. Độ dịch chuyển vân trung tâm khi đặt bản mỏng sau S1 hoặc S2 - vật lý 12

x=n-1eDaH dch sang phía có bn mng

Toàn bộ hệ vân sẽ dịch chuyển về phía đặt bản mỏng 1 đoạn:

x=n-1eDa

Với x : độ dịch chuyển khoảng vân trung tâm mm

       n : Chiết suất của bản mỏng 

        e: Bề dày bản mỏng μm

       D: Khoảng cách từ màn đến màn chứa khe m

       a: Khoảng cách giữa hai khe mm


7. Khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng liên tiếp - vật lý 12

L=i=λDa

Khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng liên tiếp là khoảng vân i.


8. Độ dịch chuyển vân trung tâm khi dời nguồn song song với màn - vật lý 12

Hệ vân sẽ dời ngược hướng của nguồn

x=yDl

Khi ta dời nguồn song song với màn :hệ vân sẽ dời ngược hướng của nguồn

x=yDl


9. Số vân sáng trên trường giao thoa đối xứng L -vật lý 12

L2i=k+l;Ns=2k+1

Với L: Bề rộng của giao thoa trường đối xứng qua O

       i: Khoảng vân của giao thoa mm

       Ns số vân sáng


10. Số vân tối trên trường giao thoa đối xứng L -vật lý 12

L2i=k+l; kNNt=2k  ; l <0,5      Nt=2k+2; l>0,5

Với L: Bề rộng của giao thoa trường đối xứng qua O

       i: Khoảng vân của giao thoa mm

       Nt số vân tối


11. Xác định số vân sáng trên MN không chứa vân trung tâm -vật lý 12

xMkixNxMikxNi axMλDkaxNλD; k nguyên

MN không chứa vân trung tâm

Xét hệ thức : 

xMkixNxMikxNi

Ta chọn các k có giá trị nguyên

Khi đề bài lấy trên khoảng MN thì ta không lấy dấu bằng


12. Xác định số vân tối trên MN không chứa vân trung tâm -vật lý 12

xMk-12ixNxMi+12kxNi+12 axMλD+12kaxNλD+12; k nguyên

MN không chứa vân trung tâm

Xét hệ thức : 

xMk-12ixNxMi+12kxNi+12 axMλD+12kaxNλD+12; k nguyên

Ta chọn các k có giá trị nguyên

Khi đề bài lấy trên khoảng MN thì ta không lấy dấu bằng


13. Xác định số vân sáng trên MN chứa vân trung tâm - vật lý 12

-xMkixN-xMikxNi -axMλDkaxNλD; k nguyên

MN  chứa vân trung tâm : ta giả sử M nằm bên trái vân trung tâm : -xM

Xét hệ thức : 

-xMkixN-xMikxNi -axMλDkaxNλD; k nguyên

Ta chọn các k có giá trị nguyên

Khi đề bài lấy trên khoảng MN thì ta không lấy dấu bằng


14. Xác định số vân tối trên MN chứa vân trung tâm -vật lý 12

-xMk-12ixN-xMi+12kxNi+12 -axMλD+12k-axNλD+12; k nguyên

MN  chứa vân trung tâm : giả sử M nằm bên trái vân trung tâm ,N nằm bên phải

Xét hệ thức : 

-xMk-12ixN-xMi+12kxNi+12 -axMλD+12k-axNλD+12; k nguyên

Ta chọn các k có giá trị nguyên

Khi đề bài lấy trên khoảng MN thì ta không lấy dấu bằng


15. Độ dịch chuyển của màn để tại M cũng là vân tối hoặc là vân sáng - vật lý 12

D=k1-k2k2-12D đầu và sau là vân tối

D=k1-k2k2D đầu và sau là vân sáng

Ban đầu tại M là vân tối : xM=k1-12λDa

Lúc sau cũng tại M là vân tối xM=k2-12λD+Da

k1-12k2-12=1+DDD=k1-k2k2-12D

TH2

Ban đầu tại M là vân sáng : xM=k1λDa

Lúc sau cũng tại M là vân sáng xM=k2λD+Da

k1k2=1+DDD=k1-k2k2D

Với k1 là bậc giao thoa của vân tối tại M lúc đầu

k2 là bậc giao thoa của vân tối tại M lúc sau

D<0: Màn dịch lại gần.

D>0 Màn dịch ra xa.

 


16. Độ thay đổi khoảng vân khi thay đổi 1 yếu tố a - vật lý 12

i=i'-i=λDaaa+a

Ban đầu : i=λDa

Khi thay đổi a:

i'=λDa+ai=i'-i=λD1a-1a+a=λDaaa+a

Khoảng cách giữa hai khe lại gần : a<0 khoảng vân tăng

Khoảng cách giữa hai khe ra xa : a>0 khoảng vân giảm

 


17. Độ thay đổi khoảng vân khi thay đổi 1 yếu tố bước sóng - vật lý 12

i'i=λ'λ

i=i'-i=λ'-λDa

Ban đầu : i=λDa

Khi thay đổi λ:

i'=λ'Dai'i=λ'λi=i'-i=λ'-λDa

Bước sóng giảm : λ<0 khoảng vân giảm

Bước sóng tăng : λ>0 khoảng vân tăng


18. Độ thay đổi khoảng vân khi thay đổi 1 yếu tố D- vật lý 12

i=i'-i=λDa

Ban đầu : i=λDa

Khi thay đổi D:

i'=λD+Dai=i'-i=λDa

Màn dịch lại gần : D<0 khoảng vân giảm

Màn dịch ra xa : D<0 khoảng vân tăng

 

 


19. Độ dịch chuyển của khe để tại M cũng là vân tối hoặc là vân sáng - vật lý 12

a=k2-k1k1-12a đầu và sau là vân tối

a=k2-k1k2a đầu và sau là vân sáng

Ban đầu tại M là vân tối : xM=k1-12λDa

Lúc sau cũng tại M là vân tối xM=k2-12λDa+a

k2-12k1-12=1+aaa=k2-k1k1-12a

TH2

Ban đầu tại M là vân sáng : xM=k1λDa

Lúc sau cũng tại M là vân sáng xM=k2λDa+a

k2k1=1+aaa=k2-k1k2a

Với k1 là bậc giao thoa của vân tối tại M lúc đầu

k2 là bậc giao thoa của vân tối tại M lúc sau

a<0: Khoảng cách 2 khe lại gần.

a>0 Khoảng cách 2 khe ra xa.

 


20. Khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng k1, k2 cùng phía - vật lý 12

L=ks2-ks1i=ks2-ks1λDaL=ikt2-kt1=kt2-kt1λDavi k2>k1

 

Với vân sáng

L=xsk2-xsk1=ks2-ks1λDa

Với vân tối 

L=xtk2-xtk1=kt2-kt1λDa

Với k1,k2 là bậc của vân giao thoa.


21. Khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng thứ k1, k2 khác bên - vật lý 12

L=ks1+ks2i=ks1+ks2λDa với vân sáng

L=kt1+kt2-1i=kt1+kt2-1λDa với vân tối

Gỉa sử k1 là bậc của vân giao thoa cần xét nằm bên trên

           k2 là bậc của vân giao thoa cần xét nằm bên dưới

Với cả hai là vân sáng:

L=xsk1+xsk2=ks1+ks2i=ks1+ks2λDa

Với cả hai đều là vân tối

L=xtk1+xtk2=kt1-12i+kt2-12i=kt1+kt2-1i=kt1+kt2-1λDa

 


22. Khoảng cách giữa vân tối bậc k1 và vân sáng bậc k2 cùng phía - vật lý 12

L=kt1-ks1-12i=kt1-ks1-12λDa ,kt1>ks1      L=ks1-kt1+12i=ks1-kt1+12λDa ,kt1ks1

xtk1=kt1-12i

xsk2=ks1i

L=k1-k2-12i=k1-k2-12λDa

Nếu kt1>ks1

L=kt1-ks1-12i=kt1-ks1-12λDa

Nếu kt1ks1

 L=ks1-kt1+12i=ks1-kt1+12λDa 

 


23. Khoảng cách giữa vân tối bậc k1 và vân sáng bậc k2 khác bên - vật lý 12

L=xtk1+xsk2=kt1+ks1-12i=kt1+ks1-12λDa

Với k1,k2 là bậc của vân giao thoa.


24. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc k - vật lý 12

L=xsk=ki=k.λDa

Với k : Bậc của vân giao thoa 

     λ : Bước sóng ánh sáng μm

     D:Khoảng cách từ khe đến màn m

      a: Khoảng cách giữa hai khe mm

 


25. Khoảng vân sau khi thay đổi D và a và bước sóng - vật lý 12

i'i=aa+a.D+DD.λ'λ

i'=λ'D+Da+a

Với i' Khoảng vân lúc sau


26. Độ dịch chuyển của màn để tại M từ tối thành sáng - vật lý 12

xM=k1-12λD1a;xM=k2λD2a

D=D2-D1

Ban đầu là vân tối : xM=k1-12λD1a

Lúc sau là vân sáng xM=k2λD2a


27. Thay bước sóng mới tại đó cũng có vân sáng - vật lý 12

k2.λ'=k1.λλ'=k1λk2 Chn k2 nguyên

Ban đầu : Tại M: xM=k1.λDa

Lúc sau : xM=k2.λ'Da

k2.λ'=k1.λλ'=k1λk2 Chn k2 nguyên


28. Khoảng cách của N vân sáng biết 1 đầu là vân tối hoặc 2 đầu là vân tối - vật lý 12

1 đầu vân tối :L=Ns-1i+i2=Nt-12i

2 đầu vân tối: L=Ns-1i+i=Nt-1i

Với Ns là số vân sáng trên đoạn đó

      Nt là số vân tối trên đoạn đó


29. Khoảng cách của N vân sáng hoặc N vân tối liên tiếp - vật lý 12

Ns liên tiếp: Ls=Ns-1i=i+Nt1-1λDa Nt liên tiếp: Lt=Nt-1i=i+Ns1-1λDa

Với Ns là số vân sáng liên tiếp. Nt1 số vân tối có trong Ns liên tiếp

      Nt là số vân tối liên tiếp,. Ns1 số vân sáng có trong Nt1 liên tiếp

 


Chủ Đề Vật Lý

Các Bài Viết Được Xem Nhiều Nhất

Đăng ký SV388 tận hưởng dịch vụ cá cược đỉnh cao tại nhà cái

Đăng ký SV388 chủ đề được rất nhiều anh em tìm kiếm khi lần đầu đến với cổng cược. Chỉ khi trở thành hội viên của nhà cái bạn mới có cơ hội sử dụng toàn bộ dịch vụ nơi đây cung cấp.

Công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 2: con lắc lò xo

Tổng hợp các công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 2: con lắc lò xo, hướng dẫn chi tiết từng công thức, các biến, hằng số, bài tập liên quan

Ý NGHĨA CỦA BIỂN BÁO NGUY HIỂM SINH HỌC LÀ GÌ?

Biển báo nguy hiểm sinh học là loại biểu tượng rất phổ biến và thường được tìm thấy trên các chất, vật liệu và container có mầm bệnh.

Phân biệt các đơn vị đo góc RADIAN, ĐỘ, GRAD

Radian, độ (degree) và grad là các đơn vị dùng trong đo độ lớn của góc. Chúng ta cùng nhau phân biệt chúng nhé.

Công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 1: tổng quan về dao động điều hòa

Tổng hợp các công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 1: tổng quan về dao động điều hòa, hướng dẫn chi tiết từng công thức, các biến, hằng số, bài tập liên quan

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.