Công thức vật lý 12 chương 5: sóng ánh sáng, bài 10: tia x

Tổng hợp các công thức vật lý 12 chương 5: sóng ánh sáng, bài 10: tia x, hướng dẫn chi tiết từng công thức, các biến, hằng số, bài tập liên quan

Advertisement

1. Bảng thang sóng điện từ - vật lý 12

ftia X>ft ngoi>ftím>fđ>fhng ngoiλtia X<λt ngoi<λtím<λđ<λhng ngoi


2. Bước sóng tia Gơn ghen ngắn nhất - vật lý 12

hfmax=hcλmin=e.UAK

Bước sóng tia Gơn ghen ngắn nhất khi ta bỏ qua vận tốc ban đầu của e lectron


3. Hiệu suất phát tia X - vật lý 12

H=NphcλUAKI

Với H là hiệu suất 

     Np số photon

     I Cường độ dòng điện A

     λ Bước sóng của tia X m


4. Tổng động năng của e - vật lý 12

Wđ=Ne.e.UAK=Ne.12mev2=αQ

Với Wđ là động năng tổng cộng J.

      Q nhiệt lượng tỏa ra J

      Ne số electron đập vào 

 


5. Tia X hay tia Gongen - vật lý 12

Tia X là bức xạ điện từ có bước sóng cỡ 0,01 đến 10 nm nhỏ hơn bước sóng tử ngoại.

λ<λ tử ngoại , f=cλ

f>f t ngoi

Nằm trong vùng không quan sát được

Có các tác dụng :

- Tính đâm xuyên mạnh. Tần số của X càng nhỏ thì tia X càng cứng

- Phát quang một số chất , gây ra hiện tượng quang điện.

- Ion hóa mạnh.

- Hủy diệt tế bào.

- Tìm khuyết bên trong kim loại..


6. Bước sóng tia Gonghen bằng ống Cu- li- gơ - vật lý 12

hf-12mv02=e.UAK

Cách tạo ra tia X (tia Gơn ghen )

Đặt vào 1 điện thế UAK vào hai cực củc ống.Đốt nóng catot phát xạ nhiệt e các e chuyển về atot với tốc độ lớn.

Các e này đập mạnh vào đối catot và phát ra tia X.

Nhưng chi một phần nhỏ năng lượng chuyển hóa thành tia X còn lại trở thành tia X.

Tần số tia Gơn ghen càng lớn thì tia gơn ghen càng cứng dẫn đấn tính đâm xuyên càng mạnh

Động năng của e tại đối âm cực : 

12mv2-12mv02=UAK.ehf-12mv02=e.UAK khi bỏ qua động năng ban đầu Wđ00


7. Nhiệt lượng đối catot trong t - vật lý 12

Q=α.t .Ne.Wđ=m.C.t2-t1

t=m.C.t2-t1α.I.UAK=m.C.t2-t1α.Ne.Wđ

Nhiệt lượng đối catot trong t s

Q=α.t .Ne.Wđ=m.C.t2-t1t=m.C.t2-t1α.Ne.Wđ=m.C.t2-t1α.Ne.UAK.e      t=m.C.t2-t1α.I.UAK

Với α phần trăm động năng hóa thành nhiệt

       Q : Nhiệt lượng tỏa ra sau t s

        I : Cường độ dòng điện A

        m: Khối lượng đối Catot kg

        C: Nhiệt dung riêng của kim loại làm catot J/Kg.K

         t: Khoảng thời gian t s

        


8. Lưu lượng nước cần dùng để hạ nhiệt đối catot - vật lý 12

A=VH2Ot=α.Ne.WđDH2O.CH2Ot2-t1

Qthu=mH2O.CH2Ot2-t1=α.t.Ne.WđA=VH2Ot=α.Ne.WđDH2O.CH2Ot2-t1

Với A: Lưu lượng của nước trong 1 s m3/s

       DH2O : Khối lượng riêng của nước kg/m3

       VH2o : Thể tích của nước m3


Chủ Đề Vật Lý

Các Bài Viết Được Xem Nhiều Nhất

Đăng ký SV388 tận hưởng dịch vụ cá cược đỉnh cao tại nhà cái

Đăng ký SV388 chủ đề được rất nhiều anh em tìm kiếm khi lần đầu đến với cổng cược. Chỉ khi trở thành hội viên của nhà cái bạn mới có cơ hội sử dụng toàn bộ dịch vụ nơi đây cung cấp.

Công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 2: con lắc lò xo

Tổng hợp các công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 2: con lắc lò xo, hướng dẫn chi tiết từng công thức, các biến, hằng số, bài tập liên quan

Ý NGHĨA CỦA BIỂN BÁO NGUY HIỂM SINH HỌC LÀ GÌ?

Biển báo nguy hiểm sinh học là loại biểu tượng rất phổ biến và thường được tìm thấy trên các chất, vật liệu và container có mầm bệnh.

Phân biệt các đơn vị đo góc RADIAN, ĐỘ, GRAD

Radian, độ (degree) và grad là các đơn vị dùng trong đo độ lớn của góc. Chúng ta cùng nhau phân biệt chúng nhé.

Công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 1: tổng quan về dao động điều hòa

Tổng hợp các công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 1: tổng quan về dao động điều hòa, hướng dẫn chi tiết từng công thức, các biến, hằng số, bài tập liên quan

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.