Công thức vật lý 12 chương 5: sóng ánh sáng

Tổng hợp các công thức vật lý 12 chương 5: sóng ánh sáng, hướng dẫn chi tiết từng công thức, các biến, hằng số, bài tập liên quan

Advertisement

Bài 1: Hiện Tượng Tán Sắc

1. Sự tán sắc ánh sáng. Ánh sáng trong các môi trường.

v=λf

 

Khái niệm: 

- Sự tán sắc ánh sáng: Tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc.

- Ánh sáng đơn sắc: Là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định gọi là màu đơn sắc. Mỗi màu đơn sắc có một bước sóng xác định trong mỗi môi trường.

- Ánh sáng trắng: Là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

- Quang phổ của ánh sáng trắng: Là dải có màu như cầu vồng (có vô số màu, được chia thành 7 màu chính là đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím).

- Ánh sáng qua các môi trường:

+ Khi truyền qua các môi trường trong suốt khác nhau, tần số của ánh sáng không thay đổi. Vận tốc và bước sóng của ánh sáng thay đổi tỉ lệ thuận với nhau.

+ Chiết suất của các chất trong suốt biến thiên theo màu sắc ánh sáng và tăng dần từ đỏ đến tím.

 

 

nđ<ncam<nvàng<nlc<nlam<nchàm<ntím

 

 


2. Chiết suất môi trường theo bước sóng ánh sáng - vật lý 12

n=A+Bλ2

Công thức:

n=A+Bλ2

Với A, B là hằng số.

     n : Chiết suất của môi trường

     λ: Bước sóng ánh sáng m


3. Bước sóng ánh sáng trong môi trường chiết suất n - vật lý 12

λ'=v'f=λn=cfn

Với v': Vận tốc ánh sáng trong môi trường n m/s

       f:Tần số của sóng ánh sáng Hz

       λ: Bước sóng ánh sáng trong không khí m

       c : Vận tốc ánh sáng trong chân không m/s

       n: Chiết suất của môi trường với ánh sáng đó 


4. Góc lệch giữa các tia màu khi qua lăng kính - vật lý 12

D=Dtím-Dđ

Công thức lăng kính:

sini=nsinrsini'=nsinr'r+r'=AD=i+i'-A=i-A+arcsinnsinA-arcsinsinin

Với n là chiết suất của môi trường với ánh sáng đó

D=Dtím-Dđ=arcsinntímsinA-arcsinsinintím-arcsinnđsinA-arcsinsininđ


5. Góc lệch giữa các tia màu khi qua lăng kính khi góc chiết quang nhỏ - vật lý 12

D=ntím-nđA

Công thức lăng kính:

sini=nsinrsini'=nsinr'r+r'=AD=i+i'-A=i-A+arcsinnsinA-arcsinsinin

góc nhỏ : 

i=nr , i'=nr'D=n-1A

Với n là chiết suất của môi trường với ánh sáng đó

D=Dtím-Dđ=ntím-nđA


6. Góc lệch của các tia màu qua lăng kính - vật lý 12

D=i+i'-A=i-A+arcsinnsinA-arcsinsinin

D=n-1A

Công thức lăng kính:

sini=nsinrsini'=nsinr'r+r'=AD=i+i'-A=i-A+arcsinnsinA-arcsinsinin

Với n là chiết suất của môi trường với ánh sáng đó

Khi góc nhỏ : D=n-1A


7. Xác định tia bị ló và không bị ló qua mặt bên của lăng kính - vật lý 12

Tại mặt bên :igh=arcsin1n=r'

Ánh sáng có chiết suất từ : ntímn sẽ bị phản xạ

Ánh sáng có chiết suất từ : nnđ sẽ bị ló

Bước 1: Xác định góc r' của ánh sáng có chiết suất n trong lăng kính

Bước 2 : Xác định góc giới hạn của ánh sáng chiết suất n 

igh với ánh sáng có chiết suất n igh=arcsin1n

r'<igh : Ánh sáng n bị ló

r'>igh: Ánh sáng n bị ló ra ngoài

r'=igh: Tia ló đi theo mặt phân cách

Bước 3: So sánh chiết suất của các màu

ntím>...>n>...>nđ

ightím<...<igh<...<ighđ

Ánh sáng có chiết suất từ : ntímn sẽ bị phản xạ

Ánh sáng có chiết suất từ : nnđ sẽ bị ló


8. Bề rộng quang phổ trên màn khi góc lớn - vật lý 12

x=htanDtím-tanDđ

Bước 1 : Xác định góc ló của tia đỏ và tím:

sini=nđsinrđsini=ntímsinrtímrđ;rtími2đ=arcsinrđnđi2tím=arcsinrtímntím

Bước 2: Xác định góc lệch của tia đỏ và tia tím

Dđ=i+i2 đ-ADtím=i+i2 tím-A

Bước 3: Xác định bề rộng quang phổ trên màn

x=htanDtím-tanDđ

Với h là khoảng cách từ tia phân giác của lăng kính tới màn m

x: Bề rộng quang phổ trên màn m


9. Bề rộng quang phổ trên màn khi góc nhỏ - vật lý 12

x=hDtím-Dđ=Ahntím-nđ

Khi góc nhỏ :

Dđ=nđ-1ADtím=ntím-1A

Khi đó bề rộng quang phổ trên màn:

sinxtanxx

x=htanDtìm-tanDđ=h.Antím-nđ


10. Điều kiện của góc tới để không có tia ló ở mặt đối diện - vật lý 12

i<arcsinnđsinA-arcsin1nđ

 Do ntím>nđnên nếu tia màu đỏ bị phản xạ thì các tia còn lại cũng đều bị phản xạ.

Xét ighđ=arcsin1nđ để xr phản xạ : r'đ=arcsin1nđ

Mà 

r+r'=Arđ=A-r'đ<A-arcsin1nđ

Và 

rđ<A-arcsin1nđsini=nđsinrđi<arcsinnđsinA-arcsin1nđ

Trong công thức ta dùng radian

Mở rộng nếu chùm sáng có những chiết suất bất kì ta chọn ánh sáng có chiết suất thấp nhất.


11. Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần của chùm sáng - vật lý 12

Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần của chùm sáng

n2>n1i>ighđ=arcsin1nđ

Chứng minh ta có : nđ<...<ntím ighđ>..>ightím

Vậy ánh sáng sẽ bị phản xạ hết i>ighđ


12. Vận tốc ánh sáng của các màu trong cùng môi trường- vật lý 12

Trong chân không,kk: vđ=vcam=..=vtím=c

Trong môi trưng khác trên:vđ>vcam>vvàng>vlc>vlam>vchàm>vtím

Trong chân không hoặc không khí các ánh sáng đơn sắc chuyển động cùng vận tốc

vđ=vcam=..=vtím=c

Khi chúng cùng chuyển động qua cùng 1 môi trường

Ta có : v=cn

mà 

Trong môi trưng khác trên:nđ<ncam<nvàng<nlc<nlam<nchàm<ntím

ta suy ra trong cùng một môi trường:

vđ>vcam>vvàng>vlc>vlam>vchàm>vtím

Kết luận : Vận tốc của ánh sáng đơn sắc đơn lớn nhất và của ánh sáng đơn sắc tím là nhỏ nhất khi chúng đi qua cùng một môi trường khác không khí.


13. Góc lệch của hai ánh sáng đơn sắc khi bị khúc xạ - vật lý 12

D=rđ-rtím=arcsinsininđ-arcsinsinintím

Khi ánh sáng đi từ môi trường kk vào môi trường n:

Theo định luật khúc xạ ta có : sini=n1sinr1sini=n2sinr2

Gỉa sử n2>n1

Khi đó góc lệch : D=r1-r2

Khi tìm giữa góc lệch tia đỏ và tia tím :

D=rđ-rtím=arcsinsininđ-arcsinsinintím

Nếu ban đầu i=0 thì D=0 ánh sáng không bị tách.


14. Bề rộng quang phổ dưới đáy bể - vật lý 12

x=htanrđ-tanrtím

Gọi rđ là góc khúc xạ của ánh sáng đơn sắc màu đỏ rad

      rtím là góc khúc xạ của ánh sáng đơn sắc màu tím rad

      x là chiều dài quang phổ dưới đáy bể m

      h: Độ cao của nước trong bể m

x=htanrđ-tanrtím


15. Mối liên hệ giữa các góc khúc xạ của ánh sáng đơn sắc khi đi từ mt n ra không khí - vật lý 12

rđ<rcam<rlc<rlam<rchàm<rtím

Khi ánh sáng đi từ môi trường có n ra kk:

Theo định luật khúc xạ ta có : nđsini=sinrđ....................ntímsini=sinrtím

Ta lại có :nđ<ncam<nvàng<nlc<nlam<nchàm<ntím

sinrđ<...<sinrlc<...<sinrtímrđ<rcam<rlc<rlam<rchàm<rtím

Kết luận :

Từ đỏ đến tím góc khúc xạ càng tăng rđ min ;rtím max

Từ đỏ đến tím góc lệch càng giảm D=i-rDtím min ; Dđ max

Từ đỏ đến tím góc hợp bởi tia khúc xạ và mặt phân cách càng giảm α=π2-r


16. Góc lệch của hai ánh sáng đơn sắc khi bị khúc xạ ra kk- vật lý 12

D=rtím-rđ=arcsinntímsini-arcsinnđsini

Khi ánh sáng đi từ môi trường n ra không khí:

Th1 : i<arcsin1ntím

Theo định luật khúc xạ ta có : nđsini=sinrđntímsini=sinrtím

Khi đó góc lệch : D=r2-r1

Khi tìm giữa góc lệch tia đỏ và tia tím :

D=rtím-rđ=arcsinntímsini-arcsinnđsini

Nếu ban đầu i=0 thì D=0 ánh sáng không bị tách.

Trường hợp tia bị phản xạ : i>arcsin1ntím

Tia tím bị phản xạ toàn phần

D=π2-i+rđ=π2-i+arcsinnđsini

Trường hợp tia bị phản xạ : i=arcsin1ntím

Lúc này tia tím nằm trên mpc

D=π2-i-rđ=π2-i-arcsinnđsini

 

 


17. Xác định tia bị ló và bị phản xạ khi ánh sáng đi từ nước khi cho biết góc tới - vật lý 12

n11sini ; B phn x

n2<1sini ; B ló

Ban đầu cho góc tới i và chiết suất của các ánh sáng đơn sắc :n1 ; n2;n3

Xác định chiết suất của ánh sáng bị phản xạ với góc tới i

sinigh=sini=1nn=1sini

Khi có ánh sáng đơn sắc 

n1>nigh1<igh

Khi đó ánh sáng n1 bị phản xạ

Khi có ánh sáng đơn sắc 

n2<nigh2>igh

Khi đó ánh sáng n2 bị ló

 


18. Xác định tia bị ló và bị phản xạ khi ánh sáng đi từ nước khi biết ánh sáng màu nào đó ở mpc- vật lý 12

nnas mpc bị phản xạ

n<nas mpc bị ló

Gỉa sử ánh sáng ở mặt phân cách có chiết suất n:

igh =arcsin1n

Ta lại có : nđ<n<ntím

ighđ>igh>ightím

Vậy ánh sáng có chiết suất từ n đến ntím bị phản xạ

ánh sáng có chiết suất từ nđ đến trước ánh sáng n  bị phản xạ

 


19. Độ rộng chùm sáng phản xạ qua gương dưới nước - vật lý 12

d=2h.tanrđ-tanrtím.cosi

Phía dưới đặt một gương phẳng nên ánh sáng bị  phản xạ

Gỉa sử ta chiếu ánh sáng tại I: bể cao h

Xét tia đỏ : có IHH'^=2rđIHH' cân

IH'=2.htanrđ

Tương tự với tia tím : IA'=2.htanrtím

A'H'=2h.tanrđ-tanrtím

Do ánh sáng bị phản nên ánh sáng ló có phương với mặt phân cách như lúc chiếu α=π2-i

Dựng H'D vuông góc với tia ló tím ta được khoảng cách cần tìm

DH'=d=2h.tanrđ-tanrtím.cosi

 

 


20. Góc của tia ló ra bản mỏng với mặt bên - vật lý 12

α=π2-i


21. Độ rộng chùm tia qua qua bản mỏng - vật lý 12

d=etanrđ-tanrtím.cosi

Bản mỏng có bề dày e , ta chiếu ánh sáng tới với góc i:

Chiều dài quang phổ ở đáy dưới bản mỏng:

x=etanrđ-tanrtím

Khoảng cách giữa hai tia :

sinα=dxd=etanrđ-tanrtím.cosi

 


22. Tiêu cự của thấu kính theo chiết suất ánh sáng đơn sắc - vật lý 12

1f=n-11R1+1R2

1f=n-11R1+1R2

f: Tiêu cự của thấu kính m

R: Bán kính cong của thấu kính m

n: Chiết suất của thấu kính theo ánh sáng 

Lưu ý : R= mt phngR>0     mt liR<0     mt lõm

Nhận xét : Tiêu cự đối với màu đỏ lớn nhất , màu tím là nhỏ nhất.


23. Ánh sáng sáng đơn sắc và bước sóng của ánh sáng trong cùng môi trường - vật lý 12

Ánh sáng sáng đơn sắc là ánh sáng có 1 màu ,có tần số và chu kì xác định.

λđ>λcam>λvàng>λlc>λlam>λchàm>λtím

Ánh sáng sáng đơn sắc là ánh sáng có 1 màu ,có tần số và chu kì xác định.

Ánh sáng nhìn thấy có bước sóng trong không khí nằm trong khoảng 0,38 μmλ0,76 μm

Bước sóng của ánh sáng :λđ>λcam>λvàng>λlc>λlam>λchàm>λtím

Bước sóng màu đỏ lớn nhất và màu tím là nhỏ nhất

Ranh giới giữa các màu liền kề không có sự phân biệt rõ ràng.

Trong các môi trường khác nhau thì bước sóng cũng thay đổi theo


24. Xác định bước sóng của ánh sáng trong chân không - vật lý 12

Bước sóng ánh sáng tỉ lệ nghịch với tần số.

λ=cf

Với λ Bước sóng ánh sáng đơn sắc μm

      c: Tốc độ ánh sáng trong chân không m

      f: tần số của ánh sáng Hz


25. Vận tốc của ánh sáng trong môi trường - vật lý 12

Khi ánh sáng đi từ kk vào nước : v giảm

Khi ánh sáng đi từ kk vào nước : v giảm

v'=vn=cn

Khi ánh sáng đi từ kk vào nước : v giảm

Khi ánh sáng đi từ kk vào nước : v giảm


26. Tần số của các ánh sáng màu - vật lý 12

Tần số của ánh sáng không thay đổi khi qua các môi trường.

ft ngoi<fđ<fcam<fvàng<flc <flam<fchàm<ftím<fhng ngoi

 

Tần số của ánh sáng đặc trưng cho ánh sáng đó :

+ Tần số của ánh sáng không thay đổi khi qua các môi trường.

+ Đặc trưng cho màu sắc của ánh sáng.

+ft ngoi<fđ<fcam<fvàng<flc <flam<fchàm<ftím<fhng ngoi


27. Ánh sáng trắng và chiết suất của ánh sáng trong cùng môi trường - vật lý 12

Ánh sáng trắng :hỗn hợp ánh sáng đơn sắc liên tục từ đỏ đến tím.

Chết suất mt với as :nđ<ncam<nvàng<nlc <nlam<nchàm<ntím

 

Chiếu ánh sáng trắng qua mặt bên của lăng kính

Trong thí nghiệm tán sắc của newton qua lăng kính : ta thu được ánh sáng nhiều màu biến thiên từ đỏ đến tím gọi là quang phổ khi qua lăng kính. Ta đi đến kết luận

+ Ánh sáng trắng là hỗn hợp vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

Nguồn phát : mặt trời, đèn dây tóc

+ Mỗi ánh sáng màu có chiết suất khác nhau khi đi qua cùng lăng kính .

+Tia đỏ lệch ít nhất , tia tím bị lệch nhiều nhất.

nđ<ncam<nvàng<nlc <nlam<nchàm<ntím

Chứng minh khi xét góc nhỏ , cùng góc tới i : D=n-1A

Dtím>Dđntím >nđ 

Ứng dụng : cầu vồng


28. Góc tới của tia sáng để góc lệch đạt cực tiểu- vật lý 12

Khi góc lệch đạt cực tiểu 

i=D-A2

i=arcsinnsinA2

Khi góc lệch đạt cực tiểu : r=r'=A2.i=i'.D=2i-A

i=arcsinnsinA2


29. Góc quay và chiều quay của lăng kính để ánh sáng có độ lệch cực tiểu - vật lý 12

α=i2-i1=arcsinn2sinA2-i1

Gỉa sử ban đầu ánh sáng n1 chiếu qua lăng kính. ta phải quay lăng kính như thế nào để ánh sáng n2 có góc lệch cực tiểu

Để ánh sáng n2 có góc lệch cực tiểu và giữ hướng tia tới

i2=arcsinn2sinA2

Khi i2>i1 : thì lăng kính quay sang phải 

Khi i2<i1: thì lăng kính quay sang trái

Với góc quay: α=i2-i1=arcsinn2sinA2-i1

Trong trường hợp ban đầu ánh sáng n1 đạt cực tiểu

α=i2-i1=arcsinn2sinA2-arcsinn1sinA2

 

 


30. Mối liên hệ của góc khúc xạ của các ánh sáng đơn sắc khi đi từ kk vào môi trường có chiết suất n - vật lý 12

Khi as chiếu vuông góc : bên dưới chỉ có một màu sáng

Khi xiên góc: rđ>rcam>rlc>rlam>rchàm>rtím

 

Khi as chiếu vuông góc : bên dưới chỉ có một màu sáng

Khi chiếu xiên ánh sáng đi từ môi trường kk vào môi trường n:

Theo định luật khúc xạ ta có : sini=nđsinrđ....................sini=ntímsinrtím

Ta lại có :nđ<ncam<nvàng<nlc<nlam<nchàm<ntím

sinrđ>...>sinrlc>...>sinrtímrđ>rcam>rlc>rlam>rchàm>rtím

Kết luận :

Từ đỏ đến tím góc khúc xạ càng giảm rđ max ;rtím min

Từ đỏ đến tím góc lệch càng tăng D=i-rDtím max ; Dđ min

Từ đỏ đến tím góc hợp bởi tia khúc xạ và mặt phân cách càng tăng α=π2-r


31. Góc khúc xạ của ánh sáng tím và ánh sáng đỏ - vật lý 12

rđ=arcsinsininđrtím=arcsinsinintím

Tại mặt phân cách : sini=nđsinrđrđ=arcsinsininđsini=ntímsinrtímrtím=arcsinsinintím


32. Góc hợp bởi tia tới và tia ló khi đặt gương bên dưới - vật lý 12

A=2i

Góc giữa hai tia : A=2i


33. Tỉ số của tiêu cự ánh sáng đỏ với ánh sáng tím - vật lý 12

fđftím=DtímDđ=ntím-1nđ-1>1

fđ>f>ftím;Dđ<D<Dtím

fđ>ftím tương tự

fđ>f>ftím

Với D=1f là độ tụ của thấu kính

Dđ<D<Dtím

Vậy tiêu cự của thấu kính tỉ lệ nghịch với chiết suất ánh sáng qua kính


34. Khoảng cách giữa tiêu cự của ánh sáng đỏ và tím - vật lý 12

f=fđ-ftím=R1R2R1+R21nđ-1-1ntím-1

f=fđ-ftím=R1R2R1+R21nđ-1-1ntím-1

Khi chiếu chùm sáng trắng qua thấu kính: Thì trên trục chính ta thu được quang phổ dài 1 đoạn f


Bài 2: Hiện Tượng Giao Thoa, Nhiễu Xạ.

1. Nhiễu xạ ánh sáng - vật lý 12

Nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng sáng bị lệch phương truyền khi gặp vật cản.

Nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng sáng bị lệch phương truyền khi gặp vật cản.

Ví dụ : lỗ nhỏ a , mép vật cản.


2. Giao thoa ánh sáng đơn sắc - vật lý 12

Điều kiện giao thoa : 2 nguồn sáng kết hợp

Tại vân trung tâm : vân sáng rồi vân tối một cách tuần hoàn. đối xứng nhau qua O

Điều kiện giao thoa : 2 nguồn sáng kết hợp : cùng phương , cùng tần số , hiệu số pha không đổi.

Cách thực hiện : Chiếu ánh sáng qua 2 khe S1 ;S2 ta thu được 2 nguồn sáng kết hợp S1 ; S2 

Tại vân trung tâm : vân sáng rồi vân tối một cách tuần hoàn.

Các vân sáng các nhau một khoảng gọi là khoảng vân i

Kết luận : ánh sáng có tính chất sóng .


Bài 3: Bài Tập Liên Quan đến Khoảng Vân, Vị Trí Vân.

1. Xác định khoảng vân của giao thoa khe Young - vật lý 12

i=λDa=xsk+1-xsk=xtk+1-xtk

Định nghĩa

Khoảng vân i là khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng liên tiếp .

Công thức :

i=λDa=xsk+1-xsk=xtk+1-xtk

Với 

i:Khoảng vân mm

λ :Bước sóng ánh sáng μm

D: Khoảng cách từ khe đến màn m

a: Khoảng cách của 2 khe mm

xsk+1: Vị trí vân sáng bậc k +1mm

xsk: Vị trí vân sáng bậc k mm

xtk+1: Vị trí vân tối bậc k +1mm

xtk: Vị trí vân tối bậc k mm


2. Hiệu lộ trình tại vị trí vân sáng ,vân tối - vật lý 12

Vân sáng :d2-d1=±axD=±kλ

Vân tối : d2-d1=±axD=±k-12λ

Khi x là vị trí vân sáng tại vị trí này hai sóng đến cùng pha nên năng lượng cao d2-d1=axD=kλ

Lúc này hiệu lộ trình bằng số nguyên lần bước sóng

Khi x là vị trí vân tối :  hai sóng đến ngược pha nên bị triệt tiêu d2-d1=axD=k-12λ

Lúc này hiệu lộ trình bằng số bán nguyên lần bước sóng

Các k>0


3. Hiệu lộ trình đến điểm M bất kì - vật lý 12

d2-d1=±axD

 

Khi vị trí d2>d1 thì  ta chọn dấu + và nằm ở trên vân trung tâm.

Khi vị trí d2<d1 thì ta chọn dấu - và nằmdưới vân trung tâm.

Với x: Vị của M so với O mm

     a=S1S2 : Độ rộng giữa hai khe mm

    D:Khoảng cách từ màn chứa khe đến màn hứng m

 


4. Xác định vị trí vân sáng - vật lý 12

xsk=ki=k.λDa=xsk+1-i

Vị trí vân sáng:

xsk=ki=k.λDa=xsk+1-i

Với k là bậc của vân giao thoa k

k=0 : vân sáng trung tâm

k=1 ;xs1=i mm : vân sáng bậc 1

Hai vân sáng đối xứng nhau qua trung tâm và cùng thứ bậc giao thoa.


5. Xác định vị trí vân tối - vật lý 12

xtk=k-12i=k-12.λDa=xtk+1-i

Vị trí vân tối:xtk=k-12i=k-12.λDa=xtk+1-i

Với k là bậc của vân giao thoa k>0,k

k=1 ; xt1=i2 mm : vân tối thứ 1

k=2 ;xt2=3i2 mm : vân vân tối thứ 2

Các vân tối đối xứng qua vân trung tâm có cùng thứ bậc


Bài 4: Bài Toán Về Hiện Tượng Giao Thoa ánh Sáng Với Một Bức Xạ Duy Nhất.

1. Xác định loại vân tại vị trí x - vật lý 12.

xi=mm s nguyên : vân sáng bc mm,5 s bán nguyênvân ti bc m+1m còn li không phi vân sáng hay ti

Với x là vị trí đang xét  m


2. Xác định loại vân tại vị trí có hiệu quang lộ - vật lý 12.

dλ=m

m s nguyên : vân sáng bc mm,5 s bán nguyênvân ti bc m+1m còn li không phi vân sáng hay ti

Với d: Hiệu quang lộ tại vị trí đang xét μm

       λ : Bước sóng ánh sáng giao thoa μm

       


3. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân tối bậc k - vật lý 12

L=xtk=k-12i=k-12.λDa

Với k : Bậc của vân giao thoa 

     λ : Bước sóng ánh sáng μm

     D:Khoảng cách từ khe đến màn m

      a: Khoảng cách giữa hai khe mm


4. Khoảng vân của hệ giao thoa trong môi trường chiết suất n - vật lý 12

i'=λ'Da=in=λDan

i'=λ'Da=in=λDan

Với i' : Khoảng vân của hệ trong môi trường chiết suất n mm

      λ' : Bước sóng của ánh sáng trong môi trường chiết suất n μm

       a : Khoảng cách giữa hai khe mm

     λ : Bước sóng của ánh sáng trong môi trường không khí μm

     n : Chiết suất của môi trường 

     D: Khoảng cách từ màn đến màn chứa khe

Kết luận khoảng vân nhỏ đi n lần hệ vân bị thu hẹp

      


5. Chiết suất của chất lỏng khi biết tại x trùng với vị trí đặc biệt mới - vật lý 12

n=k2k1cùng loại sáng, n=2k2-12k1-1 cùng loại tối

n=2k2-12k1:sáng rồi tối , n=2k22k1-1:tối rồi sáng

 

Vì i giảm nên k2>k1

THI : vân sáng lúc đầu trùng vân tối lúc sau

k1i=k2-12i'n=2k2-12k1

TH2 : vân sáng lúc đầu trùng vân sáng lúc sau

k1i=k2i'n=k2k1

TH3: vân tối lúc đầu trùng vân sáng lúc sau

k1-12i=k2i'n=2k22k1-1

TH4 : vân tối lúc đầu trùng vân tối lúc sau

k1-12i=k2-12i'n=2k2-12k1-1

 

 


6. Độ dịch chuyển vân trung tâm khi đặt bản mỏng sau S1 hoặc S2 - vật lý 12

x=n-1eDaH dch sang phía có bn mng

Toàn bộ hệ vân sẽ dịch chuyển về phía đặt bản mỏng 1 đoạn:

x=n-1eDa

Với x : độ dịch chuyển khoảng vân trung tâm mm

       n : Chiết suất của bản mỏng 

        e: Bề dày bản mỏng μm

       D: Khoảng cách từ màn đến màn chứa khe m

       a: Khoảng cách giữa hai khe mm


7. Khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng liên tiếp - vật lý 12

L=i=λDa

Khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng liên tiếp là khoảng vân i.


8. Độ dịch chuyển vân trung tâm khi dời nguồn song song với màn - vật lý 12

Hệ vân sẽ dời ngược hướng của nguồn

x=yDl

Khi ta dời nguồn song song với màn :hệ vân sẽ dời ngược hướng của nguồn

x=yDl


9. Số vân sáng trên trường giao thoa đối xứng L -vật lý 12

L2i=k+l;Ns=2k+1

Với L: Bề rộng của giao thoa trường đối xứng qua O

       i: Khoảng vân của giao thoa mm

       Ns số vân sáng


10. Số vân tối trên trường giao thoa đối xứng L -vật lý 12

L2i=k+l; kNNt=2k  ; l <0,5      Nt=2k+2; l>0,5

Với L: Bề rộng của giao thoa trường đối xứng qua O

       i: Khoảng vân của giao thoa mm

       Nt số vân tối


11. Xác định số vân sáng trên MN không chứa vân trung tâm -vật lý 12

xMkixNxMikxNi axMλDkaxNλD; k nguyên

MN không chứa vân trung tâm

Xét hệ thức : 

xMkixNxMikxNi

Ta chọn các k có giá trị nguyên

Khi đề bài lấy trên khoảng MN thì ta không lấy dấu bằng


12. Xác định số vân tối trên MN không chứa vân trung tâm -vật lý 12

xMk-12ixNxMi+12kxNi+12 axMλD+12kaxNλD+12; k nguyên

MN không chứa vân trung tâm

Xét hệ thức : 

xMk-12ixNxMi+12kxNi+12 axMλD+12kaxNλD+12; k nguyên

Ta chọn các k có giá trị nguyên

Khi đề bài lấy trên khoảng MN thì ta không lấy dấu bằng


13. Xác định số vân sáng trên MN chứa vân trung tâm - vật lý 12

-xMkixN-xMikxNi -axMλDkaxNλD; k nguyên

MN  chứa vân trung tâm : ta giả sử M nằm bên trái vân trung tâm : -xM

Xét hệ thức : 

-xMkixN-xMikxNi -axMλDkaxNλD; k nguyên

Ta chọn các k có giá trị nguyên

Khi đề bài lấy trên khoảng MN thì ta không lấy dấu bằng


14. Xác định số vân tối trên MN chứa vân trung tâm -vật lý 12

-xMk-12ixN-xMi+12kxNi+12 -axMλD+12k-axNλD+12; k nguyên

MN  chứa vân trung tâm : giả sử M nằm bên trái vân trung tâm ,N nằm bên phải

Xét hệ thức : 

-xMk-12ixN-xMi+12kxNi+12 -axMλD+12k-axNλD+12; k nguyên

Ta chọn các k có giá trị nguyên

Khi đề bài lấy trên khoảng MN thì ta không lấy dấu bằng


15. Độ dịch chuyển của màn để tại M cũng là vân tối hoặc là vân sáng - vật lý 12

D=k1-k2k2-12D đầu và sau là vân tối

D=k1-k2k2D đầu và sau là vân sáng

Ban đầu tại M là vân tối : xM=k1-12λDa

Lúc sau cũng tại M là vân tối xM=k2-12λD+Da

k1-12k2-12=1+DDD=k1-k2k2-12D

TH2

Ban đầu tại M là vân sáng : xM=k1λDa

Lúc sau cũng tại M là vân sáng xM=k2λD+Da

k1k2=1+DDD=k1-k2k2D

Với k1 là bậc giao thoa của vân tối tại M lúc đầu

k2 là bậc giao thoa của vân tối tại M lúc sau

D<0: Màn dịch lại gần.

D>0 Màn dịch ra xa.

 


16. Độ thay đổi khoảng vân khi thay đổi 1 yếu tố a - vật lý 12

i=i'-i=λDaaa+a

Ban đầu : i=λDa

Khi thay đổi a:

i'=λDa+ai=i'-i=λD1a-1a+a=λDaaa+a

Khoảng cách giữa hai khe lại gần : a<0 khoảng vân tăng

Khoảng cách giữa hai khe ra xa : a>0 khoảng vân giảm

 


17. Độ thay đổi khoảng vân khi thay đổi 1 yếu tố bước sóng - vật lý 12

i'i=λ'λ

i=i'-i=λ'-λDa

Ban đầu : i=λDa

Khi thay đổi λ:

i'=λ'Dai'i=λ'λi=i'-i=λ'-λDa

Bước sóng giảm : λ<0 khoảng vân giảm

Bước sóng tăng : λ>0 khoảng vân tăng


18. Độ thay đổi khoảng vân khi thay đổi 1 yếu tố D- vật lý 12

i=i'-i=λDa

Ban đầu : i=λDa

Khi thay đổi D:

i'=λD+Dai=i'-i=λDa

Màn dịch lại gần : D<0 khoảng vân giảm

Màn dịch ra xa : D<0 khoảng vân tăng

 

 


19. Độ dịch chuyển của khe để tại M cũng là vân tối hoặc là vân sáng - vật lý 12

a=k2-k1k1-12a đầu và sau là vân tối

a=k2-k1k2a đầu và sau là vân sáng

Ban đầu tại M là vân tối : xM=k1-12λDa

Lúc sau cũng tại M là vân tối xM=k2-12λDa+a

k2-12k1-12=1+aaa=k2-k1k1-12a

TH2

Ban đầu tại M là vân sáng : xM=k1λDa

Lúc sau cũng tại M là vân sáng xM=k2λDa+a

k2k1=1+aaa=k2-k1k2a

Với k1 là bậc giao thoa của vân tối tại M lúc đầu

k2 là bậc giao thoa của vân tối tại M lúc sau

a<0: Khoảng cách 2 khe lại gần.

a>0 Khoảng cách 2 khe ra xa.

 


20. Khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng k1, k2 cùng phía - vật lý 12

L=ks2-ks1i=ks2-ks1λDaL=ikt2-kt1=kt2-kt1λDavi k2>k1

 

Với vân sáng

L=xsk2-xsk1=ks2-ks1λDa

Với vân tối 

L=xtk2-xtk1=kt2-kt1λDa

Với k1,k2 là bậc của vân giao thoa.


21. Khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng thứ k1, k2 khác bên - vật lý 12

L=ks1+ks2i=ks1+ks2λDa với vân sáng

L=kt1+kt2-1i=kt1+kt2-1λDa với vân tối

Gỉa sử k1 là bậc của vân giao thoa cần xét nằm bên trên

           k2 là bậc của vân giao thoa cần xét nằm bên dưới

Với cả hai là vân sáng:

L=xsk1+xsk2=ks1+ks2i=ks1+ks2λDa

Với cả hai đều là vân tối

L=xtk1+xtk2=kt1-12i+kt2-12i=kt1+kt2-1i=kt1+kt2-1λDa

 


22. Khoảng cách giữa vân tối bậc k1 và vân sáng bậc k2 cùng phía - vật lý 12

L=kt1-ks1-12i=kt1-ks1-12λDa ,kt1>ks1      L=ks1-kt1+12i=ks1-kt1+12λDa ,kt1ks1

xtk1=kt1-12i

xsk2=ks1i

L=k1-k2-12i=k1-k2-12λDa

Nếu kt1>ks1

L=kt1-ks1-12i=kt1-ks1-12λDa

Nếu kt1ks1

 L=ks1-kt1+12i=ks1-kt1+12λDa 

 


23. Khoảng cách giữa vân tối bậc k1 và vân sáng bậc k2 khác bên - vật lý 12

L=xtk1+xsk2=kt1+ks1-12i=kt1+ks1-12λDa

Với k1,k2 là bậc của vân giao thoa.


24. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc k - vật lý 12

L=xsk=ki=k.λDa

Với k : Bậc của vân giao thoa 

     λ : Bước sóng ánh sáng μm

     D:Khoảng cách từ khe đến màn m

      a: Khoảng cách giữa hai khe mm

 


25. Khoảng vân sau khi thay đổi D và a và bước sóng - vật lý 12

i'i=aa+a.D+DD.λ'λ

i'=λ'D+Da+a

Với i' Khoảng vân lúc sau


26. Độ dịch chuyển của màn để tại M từ tối thành sáng - vật lý 12

xM=k1-12λD1a;xM=k2λD2a

D=D2-D1

Ban đầu là vân tối : xM=k1-12λD1a

Lúc sau là vân sáng xM=k2λD2a


27. Thay bước sóng mới tại đó cũng có vân sáng - vật lý 12

k2.λ'=k1.λλ'=k1λk2 Chn k2 nguyên

Ban đầu : Tại M: xM=k1.λDa

Lúc sau : xM=k2.λ'Da

k2.λ'=k1.λλ'=k1λk2 Chn k2 nguyên


28. Khoảng cách của N vân sáng biết 1 đầu là vân tối hoặc 2 đầu là vân tối - vật lý 12

1 đầu vân tối :L=Ns-1i+i2=Nt-12i

2 đầu vân tối: L=Ns-1i+i=Nt-1i

Với Ns là số vân sáng trên đoạn đó

      Nt là số vân tối trên đoạn đó


29. Khoảng cách của N vân sáng hoặc N vân tối liên tiếp - vật lý 12

Ns liên tiếp: Ls=Ns-1i=i+Nt1-1λDa Nt liên tiếp: Lt=Nt-1i=i+Ns1-1λDa

Với Ns là số vân sáng liên tiếp. Nt1 số vân tối có trong Ns liên tiếp

      Nt là số vân tối liên tiếp,. Ns1 số vân sáng có trong Nt1 liên tiếp

 


Bài 5: Bài Toán Về Hiện Tượng Giao Thoa Hai Bước Sóng.

1. Vị trí trùng vân tối của hai bước sóng -vật lý 12.

λ1λ2=k2-0,5k1-0,5=mn=0,5m0,5n=...=2a+12m2a+12n

x=0,5mλ2Da=0,5nλ1Da

Xét vị trí trùng của hai bước sóng λ1,λ2

Ta có vị trí trùng của vân tối

x=k2-0,5i2=k1-0,5i1λ1λ2=k2-0,5k1-0,5=mn=0,5m0,5n=...=2a+12m2a+12n

Với k2,k1 là vân của bậc giao thoa ứng với λ2,λ1

m,n là những số tối giản cùng lẻ , a là một số bán nguyên bất kỳ

Vị trí trùng vân tối đầu tiên : ứng với vân tối bậc k2=m+12 với bước sóng λ2 và vân sáng vân bậc bậc k1=n+12 với bước sóng λ1.

 x=0,5mλ2Da=0,5nλ1Da

Vị trí trùng thứ 2 :  x=1,5mλ2Da=1,5nλ1Da ứng với vân tối k2=3m+12bậc với bước sóng và vân sáng vân bậc bậc k1=3n+12 với bước sóng .

Nếu m, n không cùng là số lẻ thì không có vị trí vân tối trùng nhau


2. Vị trí trùng vân sáng của hai bước sóng -vật lý 12.

λ1λ2=k2k1=mn=2m2n=...=aman

x=mλ2Da=nλ1Da

Xét vị trí trùng của hai bước sóng λ1,λ2

Ta có vị trí trùng của vân sáng

x=k2i2=k1i1λ1λ2=k2k1=mn=2m2n=...=aman

Với k2,k1 là vân của bậc giao thoa ứng với λ2,λ1

m,n là những số tối giản , a là một nguyên số bất kỳ

Vị trí trùng trung tâm : x=0

Vị trí trùng kế tiếp ứng với vân sáng bậc k2=m với bước sóng λ2 và vân sáng vân bậc bậc k1=n với bước sóng λ1.

Vị trí trùng đầu tiên : x=mλ2Da=nλ1Da

Vị trí trùng thứ 2 :  x=2mλ2Da=2nλ1Da

 


3. Khoảng cách giữa các vân tối và vân sáng của hai bước sóng khi cùng bên - vật lý 12.

d=k2λ2-k1λ1Da

TH1 Khoảng cách giữa các vân sáng:

Gọi k1,k2 lần lượt là bậc  của vân sáng ứng với  λ1;λ2

d=xsλ2-xsλ1=k2i2-k1i1=k2λ2-k1λ1Da

TH2 Khoảng cách giữa các vân tối:

Gọi k1,k2 lần lượt là bậc  của vân tối ứng với  λ1;λ2

d=xtλ2-xtλ1=k2i2-k1i1=k2λ2-k1λ1Da


4. Khoảng cách giữa vân tối và vân sáng của hai bước sóng khi cùng bên - vật lý 12.

d=xtλ2-xsλ1=k2-0,5i2-k1i1=k2-0,5λ2-k1λ1Da

d=xsλ2-xtλ1=k2i2-k1-0,5i1=k2λ2-k1-0,5λ1Da

Gọi k1,k2 lần lượt là bậc  của vân giao thoa ứng với  λ1;λ2

TH1 :Với vân tối thứ k2 ứng với i2

       Với vân sáng thứ k1 ứng với i1

d=xtλ2-xsλ1=k2-0,5i2-k1i1=k2-0,5λ2-k1λ1Da

TH2 :Với vân sáng thứ k2ứng với i2

       Với vân tối thứ k1 ứng với i1

d=xsλ2-xtλ1=k2i2-k1-0,5i1=k2λ2-k1-0,5λ1Da


5. Tọa độ của vân sáng của bước sóng trong giao thoa 2 bước sóng -vật lý 12

xsλ1=k1i1=k1.λ1Da ứng với bước sóng λ1

xsλ2=k2i2=k2.λ2Da ứng với bước sóng λ2

Gọi k1,k2 lần lượt là bậc  của vân giao thoa ứng với λ1,λ2

xsλ1=k1i1=k1.λ1Da ứng với bước sóng λ1

xsλ2=k2i2=k2.λ2Da ứng với bước sóng λ2

Với những vị trí : xsλ1=xsλ2 ta gọi đó là vị trí trùng của vân sáng . Lúc này vân có màu hỗn hợp của hai màu.


6. Tọa độ của vân tối của bước sóng trong giao thoa 2 bước sóng -vật lý 12

xtλ1=k1-0,5i1=k1-0,5.λ1Da ứng với bước sóng λ1

xtλ2=k2-0,5i2=k2-0,5.λ2Da ứng với bước sóng λ2

Gọi k1,k2 lần lượt là bậc  của vân tối  giao thoa ứng với λ1,λ2

+   xtλ1=k1-0,5i1=k1-0,5.λ1Da ứng với bước sóng λ1

Ví dụ vân tối thứ 5 của bước sóng 1

xt5λ1=5-0,5λ1Da=4,5i1

+   xtλ2=k2-0,5i2=k2-0,5.λ2Da ứng với bước sóng λ2

Ví dụ vân tối thứ 5 của bước sóng 2

xt5λ2=5-0,5λ2Da=4,5i2

Với những vị trí : xtk2λ2=xtk1λ1 ta gọi đó là vị trí trùng của vân tối . 


7. Xác định bước sóng còn lại khi biết vị trí trùng là cùng vân sáng - vật lý 12

x=xsk2λ2=xsk1λ1

x=k1λ2=k1λ1λ2=k1k2λ1

Giả sử vị trí trùng của hai vân sáng là x

Gọi k1,k2 lần lượt là bậc  của vân giao thoa ứng với λ1,λ2

Khi đó ta có :

x=xsk2λ2=xsk1λ1

x=k2i2=k1i1x=k1λ2=k1λ1

Khi tìm hai bước sóng chúng phải khác nhau về độ lớn và nằm trong vùng ánh sáng trắng


8. Xác định bước sóng còn lại khi biết vị trí trùng là cùng vân tối- vật lý 12

x=xtk1λ1=xtk2λ2

x=k1-0,5λ2=k1-0,5λ1λ2=k1-0,5k2-0,5λ1

Giả sử vị trí trùng của hai vân tối là x

Gọi k1,k2 lần lượt là bậc  của vân giao thoa ứng với λ1,λ2

Khi đó ta có :

x=xtk1λ1=xtk2λ2

x=k2-0,5i2=k1-0,5i1x=k1-0,5λ2=k1-0,5λ1

Khi tìm hai bước sóng chúng phải khác nhau về độ lớn và nằm trong vùng ánh sáng trắng


9. Xác định bước sóng còn lại khi biết vị trí trùng là khác loại vân- vật lý 12

x=xsk2λ2=xtk1λ1x=k2λ2=k1-0.5λ1

x=xtk2λ2=xsk1λ1x=k2-0,5λ2=k1λ1

Giả sử vị trí trùng của hai vân là x

Gọi k1,k2 lần lượt là bậc  của vân giao thoa ứng với λ1,λ2

TH1 vân tối của bước sóng 1 trùng với vân sáng của bước sóng 2

Khi đó ta có :

x=xsk2λ2=xtk1λ1x=k2λ2=k1-0.5λ1

Khi tìm hai bước sóng chúng phải khác nhau về độ lớn và nằm trong vùng ánh sáng trắng

TH2 vân tối của bước sóng 2 trùng với vân sáng của bước sóng 1

x=xtk2λ2=xsk1λ1x=k2-0,5λ2=k1λ1

Khi tìm hai bước sóng chúng phải khác nhau về độ lớn và nằm trong vùng ánh sáng trắng


10. Vị trí trùng hai vân khác loại của hai bước sóng -vật lý 12.

λ1λ2=mn

x=m2λ2Da=n2λ1Da

Lập tỉ số : λ1λ2=mn

TH1 :Với m,n cùng là số lẻ thì không có vị trị trùng của vân sáng và vân tối thuộc 2 bước sóng

TH2 :Với m,n không cùng là số lẻ thì có vị trị trùng của vân sáng và vân tối thuộc 2 bước sóng

Gỉa sử m là số lẻ , n là số chẵn suy ra vị trí trùng là của vân sáng k2=m2 của bước sóng 2 và vân tối k1=n+12 của bước sóng 1

Gỉa sử m là số chẵn , n là số lẻ suy ra vị trí trùng là của vân tối  k2=m+12 của bước sóng 2 và vân tối k1=n2 của bước sóng 1

Vị trí trùng : x=m2λ2Da=n2λ1Da


11. Khoảng cách giữa hai vị trí có cùng màu với vân trung tâm - vật lý 12

L=x=nλ1Da=mλ2Da    =ns1+1i1=ns2+1i2

Với ns là số vân ở khoảng giữa 

ns1+1=nns2+1=mKhi nói vi vân ti:nt1=ns1+1nt2=ns2+1


12. Khoảng vân trong giao thoa 2 bước sóng - vật lý 12

i1=λ1Da

i2=λ2Da

Với i1: Khoảng vân của bước sóng λ1 mm

       a: Khoảng cách giữa hai khe mm

       D: Khoảng cách từ khe đến màn m

      i2: Khoảng vân của bước sóng λ2 mm

       λ1: Bước sóng giao thoa của ánh sáng đơn sắc 1 μm

     λ2  : Bước sóng giao thoa của ánh sáng đơn sắc 2 μm

Hình ảnh giao thoa : Gồm có các vân tối , vân sáng của ánh sáng đơn sắc 1, vân tối cùa ánh sáng đơn sắc 2 và vân sáng của hai bước sóng trùng nhau , vân tối của hai bước sóng trùng nhau.


13. Xác định những bước sóng có thể trùng tại 1 vị trí cho trước -vật lý 12

0,38.k1k2λ20,76.k1k2 : sáng trùng sáng

Khi λ2 thuộc khoảng bước sóng thì công thức đổi vị trí λ2 và λ1;k1và k2

 

Gọi k1,k2 lần lượt là bậc  của vân giao thoa ứng với λ1,λ2

TH1 vân tối của bước sóng 1 trùng với vân tối bước sóng 2

0,38λ10,76

Vị trí trùng : x=k2-0,5λ2=k1-0,5λ1

0,38.k1-0,5k2-0,5λ20,76.k1-0,5k2-0,5

Khi cho 2 ẩn số ta tìm được cái còn lại:

TH2 vân sáng của bước sóng 1 trùng với vân sáng bước sóng 2

Vị trí trùng : x=k2λ2=k1λ1

0,38.k1k2λ20,76.k1k2

Khi cho 2 ẩn số ta tìm được cái còn lại:

TH3 vân sáng của bước sóng 1 trùng với vân tối bước sóng 2

Vị trí trùng : x=k2-0,5λ2=k1λ1

0,38.k1k2-0,5λ20,76.k1k2-0,5

Khi cho 2 ẩn số ta tìm được cái còn lại:

Ngược lại :0,38.k2-0,5k1λ20,76.k2-0,5k1

Khi λ2 thuộc khoảng bước sóng thì công thức đổi vị trí λ2 và λ1;k1và k2n


14. Bước sóng 1 và số vân 1 khi biết k2 và khoảng bước sóng 2 - vật lý 12

k2aλ1k1k2aλ1k1Ns1=k1-1

x=k2i2=k1i1mà aλ2bk2aλ1k1k2aλ1k1Ns1=k1-1


15. Số vân sáng đơn sắc trong trường giao thoa L- vật lý 12

Ns đơn sc=Ns1+Ns2-2Ns trùng=2L2i1+2L2i2-4L2x

Bước 1 : Xác định tổng số vân sáng trên trường giao thoa

L2i1=b1+lNs1=2b1+1

L2i2=b2+lNs2=2b2+1

L2x=c+lNs trùng=2c+1

Bước 2 tính số vân sáng đơn sắc

Ns đơn sc=Ns1+Ns2-2Ns trùng=2L2i1+2L2i2-4L2x


16. Số vân sáng quan sát được trên trường giao thoa L- vật lý 12

Ns quan sát=Ns1+Ns2-Ns trùng=2L2i1+2L2i2-2L2x+1

Bước 1 : Xác định tổng số vân sáng trên trường giao thoa

L2i1=b1+lNs1=2b1+1

L2i2=b2+lNs2=2b2+1

L2x=c+lNs trùng=2c+1

Bước 2 tính số vân sáng đơn sắc

Ns quan sát=Ns1+Ns2-Ns trùng=2L2i1+2L2i2-2L2x+1


17. Số vân cùng màu với vân trung tâm trên trường giao thoa L- vật lý 12

Ns trùng=2L2x+1

Bước 1: Xác định vị trí trùng của vân sáng : 

λ1λ2=mnx=nλ1Da=mλ2Da

Bước 2 lập tỉ số : L2x=c+l

Số vân sáng cùng màu với vân trung tâm Ns trùng=2c+1=2L2x+1

 


18. Số vân sáng quan sát trên MN - vật lý 12

Ns quan sát=Ns1+Ns2-Ns trùng

Với Ns1 số vân sáng của bước sóng 1 trên MN

      Ns2 số vân sáng của bước sóng 2 trên MN

      Ns trùng số vân sáng trùng của bước sóng 2 trên MN


19. Số vân sáng của mỗi bức xạ trên MN khác phía - vật lý 12

Ns1=ONi1+OMi1+1 Ns2=ONi2+OMi2+1 

Bước 1 : Xác định vị trí trùng : k1k2=λ2λ1=nmx=Nk1i1=Nk2i2

Bước 2: Phân tích xM, xN theo i1,i2

xM=OM=qi1=qmni2

xN=ON=pi1=pmni2

Số vân sáng của λ1,λ2 trên MN khác phía

-a.OMλ1.Dk1a.ONλ1.D-a.m.OMn.λ1.Dk2a.m.ONn.λ1.D


20. Số vân sáng của mỗi bức xạ trên MN cùng phía - vật lý 12

Ns1=ONi1-OMi1 Ns2=ONi2-OMi2Khi OMi1 thi Ns1+1Khi OMi2 thi Ns2+1

Bước 1 : Xác định vị trí trùng : k1k2=λ2λ1=nmx=Nk1i1=Nk2i2

Bước 2: Phân tích xM, xN theo i1,i2

xM=OM=qi1=qmni2

xN=ON=pi1=pmni2

Số vân sáng của λ1,λ2 trong khoảng MN: 

a.OMλ1.Dk1a.ONλ1.Da.m.OMn.λ1.Dk2a.m.ONn.λ1.D


21. Số vân sáng đơn sắc trên đoạn MN - vật lý 12

 

Ns đơn sc=Ns1+Ns2-2Ns trùng

Nsáng=Ns1+Ns2-2Ns trùng

 


22. Số vân tối của mỗi bức xạ trên MN khác phía - vật lý 12

Nt1=ONi1+12+OMi1+12;Nt2=ONi2+12+OMi2+12

Bước 1 : Xác định vị trí trùng : k1-0,5k2-0,5=λ2λ1=nmx=n2i1=m2i2

Bước 2: Phân tích xM, xN theo i1,i2

xM=OM=qi1=qmni2

xN=ON=pi1=pmni2

Số vân sáng của λ1,λ2 trên khoảng MN: 

-OMi1+12k1ONi1+12-OMi2+12k2ONi2+12 

 

Nt1=a.ONλ1D+12+a.OMλ1D+12Nt2=mna.ONλ1D+12+mn.a.OMλ1D+12


23. Số vân tối của mỗi bức xạ trên MN cùng phía - vật lý 12

Nt1=ONi1+12-OMi1+12;Nt2=ONi2+12-OMi2+12Khi OM i1:Nt1+1Khi OM i2:Nt2+1

Bước 1 : Xác định vị trí trùng : k1-0,5k2-0,5=λ2λ1=nmx=n2i1=m2i2

Số  vân tối vị trí trùng trên đoạn MN:

Nt trùng=xNx-xMx cùng phía     Nt trùng=xNx+xMx+1 khác phía

Số vân tối trên đoạn MN:

Bước 2: Phân tích xM, xN theo i1,i2

xM=OM=qi1=qmni2

xN=ON=pi1=pmni2

Số vân sáng của λ1,λ2 trên  MN: 

a.OMλ1.D+12k1a.ONλ1.D+12a.m.OMn.λ1.D+12k2a.m.ONn.λ1.D+12Nt1=a.ONλ1D+12-a.OMλ1D+12Nt2=mna.ONλ1D+12-mn.a.OMλ1D+12

 


24. Số vân tối quan sát trong trường giao thoa L- vật lý 12

Nti=Nt1+Nt2-Nt trùng=2L2i1+12+2L2i2+12-2L2x+12

Bước 1 : Xác định tổng số vân tối trên trường giao thoa

L2i1=b1+lNs1=2L2i1+12

L2i2=b2+lNs2=2L2i2+12

L2x=c+lNt trùng=2L2x+12

Bước 2 tính số vân sáng đơn sắc

Nti=Nt1+Nt2-Nt trùng=2L2i1+12+2L2i2+12-2L2x+12


25. Số vân sáng trùng trên MN khác phía- vật lý 12

x=Nmi2=Nni1i2=λ2λ1i1

xMxxNNs trùng=OMi+ONi+1 khác phía

Bước 1 : Tìm vị trùng : x=Nmi2=Nni1i2=λ2λ1i1

Bước 2: Tính xM ,xN theo i1,i2

 

Khi khác phía

-xMxxN-xMxNxNx

 

Chọn các giá trị N là số nguyên

 


26. Số vân tối trùng giao thoa 2 bước sóng trên đoạn MN - vật lý 12

Cng phía Nt trùng=ONi-OMi;OMi:Nt trung+1Khác phía Nt trùng=ONi+OMi 

Bước 1 : Xác định vị trí trùng : k1-0,5k2-0,5=λ2λ1=nmx=n2i1=m2i2=Ni

Số  vân tối vị trí trùng trên đoạn MN:

xMiNxNi

Nt trùng=xNx-xMx cùng phía     Nt trùng=xNx+xMx+1 khác phía

 


27. Số vân sáng trùng trên MN cùng phía- vật lý 12

xMxxNNs trùng=ONi-OMi cùng phía Khi OMi :Ns trùng+1

Bước 1 : Tìm vị trùng : x=Nmi2=Nni1i2=λ2λ1i1

Bước 2: Tính xM ,xN theo i1,i2

xMxxNxMxNxNx

Chọn các giá trị N là số nguyên


28. Số vân tối quan sát trên đoạn MN - vật lý 12

Nti=Nt1+Nt2-Nt trùng

Bước 1 : Xác định vị trí trùng : k1-0,5k2-0,5=λ2λ1=nmx=n2i1=m2i2

Số  vân tối vị trí trùng trên đoạn MN:

Nt trùng=xNx-xMx cùng phía     Nt trùng=xNx+xMx+1 khác phía

Nti=Nt1+Nt2-Nt trùng


Bài 6: Bài Toán Giao Thoa ánh Sáng Trắng.

1. Bề rộng quang phổ bậc 1 - vật lý 12

x1=λđ-λtímDa

Định nghĩa

Bề rộng quang phổ bậc 1 là khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 của bước sóng màu đỏ và vân sáng bậc 1 của bước sóng màu tím 

x1=λđ-λtímDa

x1 : Bề rộng quang phổ bậc 1 mm

D: Khoảng cách từ màn chứa khe đến màn m

a: Khoảng cách giữa hai khe mm

λđ Bước sóng của ánh sáng màu đỏ μm

λtím :Bước sóng của ánh sáng màu tím μm 

 


2. Bề rộng quang phổ bậc n - vật lý 12

xn=nλđ-λtímDa

Định nghĩa

Bề rộng quang phổ bậc 1 là khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 của bước sóng màu đỏ và vân sáng bậc 1 của bước sóng màu tím 

xn=nλđ-λtímDa

xn : Bề rộng quang phổ bậc n mm

D: Khoảng cách từ màn chứa khe đến màn m

a: Khoảng cách giữa hai khe mm

λđ Bước sóng của ánh sáng màu đỏ μm

λtím :Bước sóng của ánh sáng màu tím μm 

 


3. Bề rộng quang phổ bậc 2 - vật lý 12

x2=2λđ-λtímDa

Định nghĩa

Bề rộng quang phổ bậc 2 là khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 của bước sóng màu đỏ và vân sáng bậc 1 của bước sóng màu tím 

x2=2λđ-λtímDa

x2 : Bề rộng quang phổ bậc 2 mm

D: Khoảng cách từ màn chứa khe đến màn m

a: Khoảng cách giữa hai khe mm

λđ Bước sóng của ánh sáng màu đỏ μm

λtím :Bước sóng của ánh sáng màu tím μm 

 


4. Khoảng cách giữa quang phổ bậc 2 và quang phổ bậc 1 - vật lý 12

d=x2-x1=λđ-λtímDa

xn : Bề rộng quang phổ bậc n mm

d: Khoảng cách giữa hai quang phổ mm

D: Khoảng cách từ màn chứa khe đến màn m

a: Khoảng cách giữa hai khe mm

λđ Bước sóng của ánh sáng màu đỏ μm

λtím :Bước sóng của ánh sáng màu tím μm 


5. Độ phủ của quang phổ 2 bậc liên tiếp - vật lý 12

L=mλđ-m+1λtímDa

Với m là bậc của quang phổ lớn hơn hoặc bằng 2

L: Độ phủ của hai vùng quang phổ mm

λđ:Bước sóng của ánh sáng đỏ μm

λtím: Bước sóng của ánh sáng tím μm


6. Số bước sóng cho vân sáng tại vị trí x - vật lý 12

axMλđ.DkaxMλtím.D

Cho bước sóng ánh sáng trắng : λtím μm λλđ μm

Xét tại xM cho vân sáng ta có : x=kλDa

λtím  axMkDλđ axMλđ.DkaxMλtím.D

Lấy k nguyên


7. Bước sóng cho vân sáng tại M - vật lý 12

Lấy k nguyên : k1 , k2 ,..

λ1=axk1D ; λ2=axk2D

Bưc sóng cho vân sáng ti MaxMλđ.DkaxMλtím.D

lấy k nguyên : k1 , k2 ,..

λ1=axk1D ; λ2=axk2D


8. Số bước sóng cho vân tối tại vị trí x - vật lý 12

axMλđ.D+12kaxMλtím.D+12

Cho bước sóng ánh sáng trắng : λtím μm λλđ μm

Xét tại xM cho vân tối ta có : xM=k-0,5λDa

λtím  axMk-0,5Dλđ axMλđ.D+12kaxMλtím.D+12

Lấy k nguyên


9. Bước sóng của vân tối tại vị trí x - vật lý 12

Lấy k nguyên : k1 , k2 ,..

λ1=axk1-0,5D ; λ2=axk2-0,5D

Bưc sóng cho vân ti ti MaxMλđ.D+12kaxMλtím.D+12

lấy k nguyên : k1 , k2 ,..

λ1=axk1-0,5D ; λ2=axk2-0,5D


10. Số vân sáng không đơn sắc trong khoảng cùng màu với vân trung tâm 3 bước sóng - vật lý 12

Nkhông đơn sc=Ns12+Ns23+Ns31

Gỉa sử vị trí trùng tương ứng: x=BCNNm,n,lmi1=BCNNm,n,lni2=BCNNm,n,lli3

Số vân trùng của bước sóng 1 và 2: x12=k1i1=k2i2k1k2=λ2λ1=a1b1

Ns12=BCNNm,n.lm.a1-1

Số vân trùng của bước sóng 3 và 2:x32=k3i3=k2i2k2k3=λ3λ2=b2c1

Ns23=BCNNm,n.ln.b2-1

Số vân trùng của bước sóng 3 và 1:x31=k3i3=k1i1k3k1=λ1λ3=c2a2

Ns13=BCNNm,n.ll.c2-1

Số vân sáng không đơn sắc trong khoảng giữa :

Nkhông đơn sc=Ns12+Ns23+Ns31


11. Số vân sáng quan sát được trong khoảng cùng màu với vân trung tâm 3 bước sóng - vật lý 12

Ns quan sát=BCNNm,n,l1m+1n+1l-3-N không đơn sc

Gỉa sử vị trí trùng tương ứng: x=BCNNm,n,lmi1=BCNNm,n,lni2=BCNNm,n,lli3

Ns quan sát=N1s+N2s+N3s-Nkhông đơn sc

N1s=BCNNm,n,lm-1N2s=BCNNm,n,ln-1N3s=BCNNm,n,ll-1

Nkhông đơn sc=Ns12+Ns23+Ns31


12. Bề rộng của quang phổ bậc n khi thay đổi khoảng cách màn - vật lý 12

xn'xn=D+DDxn'=1+DDxn

Ban đầu bề rộng quang phổ bậc n: xn=nλđ-λtímDa

Lúc sau bề rộng quang phổ bậc n : xn'=nλđ-λtímD+Da

xn'xn=D+DDxn'=1+DDxn

Màn dịch lại gần D<0 bề rộng quang phổ tăng

Màn dịch ra xa D>0 bề rộng quang phổ giảm


13. Vị trí trùng gần nhất và xa nhất của hai quang phổ liên tiếp - vật lý 12

Gần nhất : x=m+1.λtím.Da

Xa nhất :  x=m.λđ.Da

Xét 2 quang phổ m và m+1

Gần nhất : x=m+1.λtím.Da

Xa nhất :  x=m.λđ.Da

Với x : Vị trí trùng của vùng quang phổ


14. Hình ảnh giao thoa với ánh sáng trắng - vật lý 12

Bước sóng ánh sáng trắng : 0,38 μm <λ<0,76 μm

Vân trung tâm có màu trắng: Hai bên vân trung tâm có màu như cầu vồng gọi là quang phổ.

Bước sóng ánh sáng trắng thường dùng 0,38 μm <λ<0,76 μm

Vân trung tâm có màu trắng: Hai bên vân trung tâm có màu như cầu vồng gọi là quang phổ.

Tại một vị trí có thể có bức xạ cho vân tối hoặc cho vân sáng.

 


15. Số vân sáng đơn sắc trong khoảng cùng màu với vân trung tâm 3 bước sóng - vật lý 12

Ns đơn sc=BCNNm,n,l1m+1n+1l-2Ns12+Ns23+N31-3

Gỉa sử vị trí trùng tương ứng: x=BCNNm,n,lmi1=BCNNm,n,lni2=BCNNm,n,lli3

Số vân trùng của bước sóng 

Ns12=BCNNm,n.lm.a1+1 là số vân trùng của bước sóng 1 và 2 trên khoảng cùng màu với vân trung tâm.

Ns23=BCNNm,n.ln.b2+1 là số vân trùng của bước sóng 2 và 3 trên khoảng cùng màu với vân trung tâm.

Ns13=BCNNm,n.ll.c2+1là số vân trùng của bước sóng 1 và 3 trên khoảng cùng màu với vân trung tâm.

Số vân sáng đơn sắc trong khoảng giữa :

Ns đơn sc=BCNNm,n,l1m+1n+1l-2Ns12+Ns23+Ns31-3

 


16. Xác định vị trí trùng của bài toán 3 bước sóng - vật lý 12

λ1 : λ2 : λ3=m : n :lK=BCNNn,m,l

x=Kmλ1Da=Knλ2Da=Klλ3Da

 

Xét 3 bước sóng đơn sắc λ1 , λ2 , λ3

Lập tỉ số : λ1 : λ2 : λ3=m : n :l

Vị trí trùng : K=BCNNn,m,l

x=k1λ1Da=k2λ2Da=k3λ3Da

=BCNNn,m,lmλ1Da=BCNNn,m,lnλ2Da=BCNNn,m,llλ3Da


17. Khoảng cách giữa hai vị trí có cùng màu với vân trung tâm 3 bước sóng - vật lý 12

L=Kmi1=Kni2=Kli3  =Ns1-1i1=Ns2-1i2=Ns3-1i3

Gỉa sử vị trí trùng nhau như vân trung tâm ứng với k1=Km ,k2=Kn ,k3=Kl ứng bước sóng λ1,λ2,λ3

Khoảng cách giữa hai vị trí có cùng màu với vân trung tâm 3 bước sóng là

L=BCNNm,n,lmi1=BCNNm,n,lni2=BCNNm,n,lli3  =Ns1-1i1=Ns2-1i2=Ns3-1i3

Với Ns1;Ns2;Ns3 là số vân sáng trên khoảng giữa hai vân sáng giống màu vân trung tâm


18. Số vân sáng của mỗi bước sóng giữa khoảng trùng của 3 bước sóng - vật lý 12

Ns1=k1-1=Km-1Ns2=k2-1=Kn-1Ns3=k3-1=Kl-1

K=BCNNλ1,λ2,λ3

 


Bài 7: Máy Quang Phổ Và Các Loại Quang Phổ.

1. Cấu tạo máy quang phổ - vật lý 12

Máy quang phổ : ứng dụng hiện tượng tán sắc bằng lăng kính.

Máy quang phổ gồm 3 bộ phận 

Máy quang phổ gồm 3 bộ phận :

+ Ống trực chuẩn: gồm 1 thấu kính hội tụ có tác dụng tạo thành chùm sáng song song.

+ Hệ tán sắc : gồm 1 lăng kính tác dụng tách chùm tia tới λ thành nhiều màu đơn sắc.

+ Buồng tối : làm hiện rõ các vạch màu trên màn


2. Quang phổ liên tục - vật lý 12

Quang phổ liên tục : Nung vật ở áp suất cao.

Ứng dụng : xác định nhiệt độ.

Màu: mảu cầu vồng.

Quang phổ liên tục là quang phổ có được khi nung vật ở áp suất cao.

Đặc điểm:

+ Một dải màu  từ λđ đến λtím.

+ Không phụ thuộc vào cấu tạo nguồn , chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.

+ Nhiệt độ càng cao quang phổ mở rộng sang 2 bên


3. Quang phổ vạch phát xạ - vật lý 12

Quang phổ vạch phát xạ : khí ,hơi ở áp suất thấp.

Màu : các vạch sáng trên nền tối

Ứng dụng: Xác định cấu tạo nguồn.

Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ có được khi vật ở áp suất thấp

Đặc trưng cho nguồn phát.

Dải vạch sáng trên nên tối

quang phổ Hydro : gồm 4 vạch đỏ lam chàm tím λ

quang phổ Natri: gồm 2 vạch màu vàng.


4. Quang phổ vạch hấp thụ - vật lý 12

Quang phổ vạch hấp thụ :Nhiệt độ của không khí nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn. 

Màu : các vạch tối trên nền sáng.

Đảo vạch : vân sáng  vân tối

Quang phổ vạch hấp thụ là tập hợp các vạch tối trên nền sáng.

Điều kiện xảy ra: Nhiệt độ của không khí nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn.

Đặc trưng cho cấu tạo của nguồn

Những vạch tối của quang phổ vạch hấp thụ trùng với vị trí vân sáng của quang phổ vạch phát xạ

Hiện tượng đảo vạch quang phổ cho ta biết ở cùng một nhiệt độ vật bức xạ bước sóng nào thì nó cũng bị hấp thụ bởi cùng bước sóng đó.

Quang phổ thu được của mặt trời dưới trái đất là qp vạch hấp thụ


Bài 8: Tia Hồng Ngoại.

1. Tia hồng ngoại - vật lý 12

Tia hồng ngoại : λ=cT>λđf=cλ

ĐK : Nhiệt độ vật > nhiệt độ môi trường

Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng trong chân không lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ và nằm trong vùng không quan sát bằng mắt thường.

λ>λđ=0,76 μm

Chiếm 50% năng lượng mặt trời

Các tác dụng:

Tác dụng nhiệt : sấy khô

Gây ra hiên tượng quang điện trong.

Gây ra một số phản ứng : chụp ảnh đêm.

Biến điệu: remote

 


Bài 9: Tia Tử Ngoại.

1. Tia tử ngoại - vật lý 12

Tia tử ngoại : λ<λtím và f=cλ.

ĐK : Nhiệt độ >2000 °C,Nguồn phát mặt trời.

 

Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng trong chân không nhỏ hơn bước sóng ánh sáng tím và nằm trong vùng không quan sát bằng mắt thường.

λ<λtím=0,38 μm và f=cλ

Các tác dụng:

-Gây ra hiên tượng quang điện.

- Ion hóa mạnh

-Phát quang một số chất

-Xuyên qua thạch anh

-Hủy nhiệt tế bào

- Tìm vết nứt


Bài 10: Tia X

1. Bảng thang sóng điện từ - vật lý 12

ftia X>ft ngoi>ftím>fđ>fhng ngoiλtia X<λt ngoi<λtím<λđ<λhng ngoi


2. Bước sóng tia Gơn ghen ngắn nhất - vật lý 12

hfmax=hcλmin=e.UAK

Bước sóng tia Gơn ghen ngắn nhất khi ta bỏ qua vận tốc ban đầu của e lectron


3. Hiệu suất phát tia X - vật lý 12

H=NphcλUAKI

Với H là hiệu suất 

     Np số photon

     I Cường độ dòng điện A

     λ Bước sóng của tia X m


4. Tổng động năng của e - vật lý 12

Wđ=Ne.e.UAK=Ne.12mev2=αQ

Với Wđ là động năng tổng cộng J.

      Q nhiệt lượng tỏa ra J

      Ne số electron đập vào 

 


5. Tia X hay tia Gongen - vật lý 12

Tia X là bức xạ điện từ có bước sóng cỡ 0,01 đến 10 nm nhỏ hơn bước sóng tử ngoại.

λ<λ tử ngoại , f=cλ

f>f t ngoi

Nằm trong vùng không quan sát được

Có các tác dụng :

- Tính đâm xuyên mạnh. Tần số của X càng nhỏ thì tia X càng cứng

- Phát quang một số chất , gây ra hiện tượng quang điện.

- Ion hóa mạnh.

- Hủy diệt tế bào.

- Tìm khuyết bên trong kim loại..


6. Bước sóng tia Gonghen bằng ống Cu- li- gơ - vật lý 12

hf-12mv02=e.UAK

Cách tạo ra tia X (tia Gơn ghen )

Đặt vào 1 điện thế UAK vào hai cực củc ống.Đốt nóng catot phát xạ nhiệt e các e chuyển về atot với tốc độ lớn.

Các e này đập mạnh vào đối catot và phát ra tia X.

Nhưng chi một phần nhỏ năng lượng chuyển hóa thành tia X còn lại trở thành tia X.

Tần số tia Gơn ghen càng lớn thì tia gơn ghen càng cứng dẫn đấn tính đâm xuyên càng mạnh

Động năng của e tại đối âm cực : 

12mv2-12mv02=UAK.ehf-12mv02=e.UAK khi bỏ qua động năng ban đầu Wđ00


7. Nhiệt lượng đối catot trong t - vật lý 12

Q=α.t .Ne.Wđ=m.C.t2-t1

t=m.C.t2-t1α.I.UAK=m.C.t2-t1α.Ne.Wđ

Nhiệt lượng đối catot trong t s

Q=α.t .Ne.Wđ=m.C.t2-t1t=m.C.t2-t1α.Ne.Wđ=m.C.t2-t1α.Ne.UAK.e      t=m.C.t2-t1α.I.UAK

Với α phần trăm động năng hóa thành nhiệt

       Q : Nhiệt lượng tỏa ra sau t s

        I : Cường độ dòng điện A

        m: Khối lượng đối Catot kg

        C: Nhiệt dung riêng của kim loại làm catot J/Kg.K

         t: Khoảng thời gian t s

        


8. Lưu lượng nước cần dùng để hạ nhiệt đối catot - vật lý 12

A=VH2Ot=α.Ne.WđDH2O.CH2Ot2-t1

Qthu=mH2O.CH2Ot2-t1=α.t.Ne.WđA=VH2Ot=α.Ne.WđDH2O.CH2Ot2-t1

Với A: Lưu lượng của nước trong 1 s m3/s

       DH2O : Khối lượng riêng của nước kg/m3

       VH2o : Thể tích của nước m3


Chủ Đề Vật Lý

VẬT LÝ 12 CHƯƠNG V: Sóng ánh sáng. Bài 1: Hiện tượng tán sắc Vấn đề 1: Độ lệch của các tia qua lăng kính. Vấn đề 2: Bài tập về quang phổ do lăng kính. Vấn đề 3: Tìm bước sóng của tia sáng không bị ló ở lăng kính. Vấn đề 4: Bài tập góc khúc xạ của ánh sáng đi từ không khí vào nước. Vấn đề 5: Bài toán quang phổ dưới đáy chậu. Vấn đề 6: Bài toán khi ánh sáng đi từ môi trường chiết suất lớn ra không khí. Vấn đề 7: Bài toán tán sắc qua bản mỏng. Vấn đề 8: Tìm tiêu cự của thấu kính theo chiết suất ánh sáng. Bài 2: Hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ. Bài 3: Bài tập liên quan đến khoảng vân, vị trí vân. Bài 4: Bài toán về hiện tượng giao thoa ánh sáng với một bức xạ duy nhất. Vấn đề 3: Xác định loại vân giao thoa. Vấn đề 4: Tính khoảng cách giữa các vân. Vấn đề 5: Bài toán về thay đổi bước sóng, a, D. Vấn đề 6: Môi trường giao thoa có chiết suất n, bản mỏng Vấn đề 7: Tìm số vân trên giao thoa trường đối xứng L Vấn đề 8: Tìm số vân trên giao thoa trường MN. Vấn đề 9: Bài toán dời nguồn lên hoặc xuống. Bài 5: Bài toán về hiện tượng giao thoa hai bước sóng. Vấn đề 1: Tìm bước sóng thứ hai khi biết vị trí trùng Vấn đề 2: Tìm vị trí trùng của hai bước sóng Vấn đề 3: Tìm số vân sáng, vân tối trong khoảng L. Vấn đề 4: Tìm số vân sáng, vân tối trong khoảng MN bất kì Bài 6: Bài toán giao thoa ánh sáng trắng. Vấn đề 1: Tìm bề rộng quang phổ bậc n. Vấn đề 2: Tìm bề phủ của 2 quang phổ. Vấn đề 3: Xác định số bức xạ cho vân sáng tại x. Vấn đề 4: Xác định số bức xạ cho vân tối tại x. Vấn đề 6: Bài toán giao thoa 3 bước sóng. Bài 7: Máy quang phổ và các loại quang phổ. Bài 10: Tia X

Các Bài Viết Được Xem Nhiều Nhất

Đăng ký SV388 tận hưởng dịch vụ cá cược đỉnh cao tại nhà cái

Đăng ký SV388 chủ đề được rất nhiều anh em tìm kiếm khi lần đầu đến với cổng cược. Chỉ khi trở thành hội viên của nhà cái bạn mới có cơ hội sử dụng toàn bộ dịch vụ nơi đây cung cấp.

Công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 2: con lắc lò xo

Tổng hợp các công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 2: con lắc lò xo, hướng dẫn chi tiết từng công thức, các biến, hằng số, bài tập liên quan

Ý NGHĨA CỦA BIỂN BÁO NGUY HIỂM SINH HỌC LÀ GÌ?

Biển báo nguy hiểm sinh học là loại biểu tượng rất phổ biến và thường được tìm thấy trên các chất, vật liệu và container có mầm bệnh.

Phân biệt các đơn vị đo góc RADIAN, ĐỘ, GRAD

Radian, độ (degree) và grad là các đơn vị dùng trong đo độ lớn của góc. Chúng ta cùng nhau phân biệt chúng nhé.

Công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 1: tổng quan về dao động điều hòa

Tổng hợp các công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 1: tổng quan về dao động điều hòa, hướng dẫn chi tiết từng công thức, các biến, hằng số, bài tập liên quan

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.