Công thức vật lý 11 chương 7: mắt, các dụng cụ quang, bài 34: kính thiên văn

Tổng hợp các công thức vật lý 11 chương 7: mắt, các dụng cụ quang, bài 34: kính thiên văn, hướng dẫn chi tiết từng công thức, các biến, hằng số, bài tập liên quan

Advertisement

1. Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực.

G=f1f2

 

Kính thiên văn là dụng cụ quang để quan sát các thiên thể. Nó gồm hai bộ phận chính:

- Vật kính: Thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn (có thể đến hàng chục met).

- Thị kính: Kính lúp có tiêu cự nhỏ (vài centimetre).

 

Chú thích:

G: số bội giác trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực

f1, f2: lần lượt là tiêu cự của vật kính và thấu kính (m)

 


Chủ Đề Vật Lý

Các Bài Viết Được Xem Nhiều Nhất

Đăng ký SV388 tận hưởng dịch vụ cá cược đỉnh cao tại nhà cái

Đăng ký SV388 chủ đề được rất nhiều anh em tìm kiếm khi lần đầu đến với cổng cược. Chỉ khi trở thành hội viên của nhà cái bạn mới có cơ hội sử dụng toàn bộ dịch vụ nơi đây cung cấp.

Công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 2: con lắc lò xo

Tổng hợp các công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 2: con lắc lò xo, hướng dẫn chi tiết từng công thức, các biến, hằng số, bài tập liên quan

Ý NGHĨA CỦA BIỂN BÁO NGUY HIỂM SINH HỌC LÀ GÌ?

Biển báo nguy hiểm sinh học là loại biểu tượng rất phổ biến và thường được tìm thấy trên các chất, vật liệu và container có mầm bệnh.

Phân biệt các đơn vị đo góc RADIAN, ĐỘ, GRAD

Radian, độ (degree) và grad là các đơn vị dùng trong đo độ lớn của góc. Chúng ta cùng nhau phân biệt chúng nhé.

Công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 1: tổng quan về dao động điều hòa

Tổng hợp các công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 1: tổng quan về dao động điều hòa, hướng dẫn chi tiết từng công thức, các biến, hằng số, bài tập liên quan

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.