1. Định luật Hooke về biến dạng đàn hồi.
Phát biểu: Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn đồng chất, hình trụ tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật đó.
Chú thích:
: độ biến dạng tỉ đối của vật rắn (bị kéo hoặc nén)
: độ dài phần giãn ra hay nén lại của vật
: chiều dài tự nhiên ban đầu của vật
: ứng suất tác dụng vào vật đó
: hệ số tỉ lệ phụ thuộc chất liệu của vật rắn
lực tác dụng lên vật rắn
: tiết diện ngang của vật
Nhận xét về độ biến dạng tỉ đối của các vật liệu:
- Vật liệu dẻo như sắt, thép, đồng,... có độ biến dạng tỉ đối cao.
- Vật liệu giòn như gang, thủy tinh, gốm,... có độ biến dạng tỉ đối thấp.
- Vật liệu polyme có độ biến dạng tỉ đối rất cao. Polyme có thể kéo dài thành sợi nhỏ và mảnh.
2. Lực đàn hồi trong vật rắn.
Phát biểu: Độ lớn của lực đàn hồi trong vật rắn tỉ lệ thuận với độ biến dạng của vật rắn.
Chú thích:
: suất đàn hồi đặc trưng cho tính đàn hồi của chất rắn.
: độ cứng của vật rắn phụ thuộc chất liệu và kích thước của vật
: tiết diện ngang của vật
: chiều dài tự nhiên của vật rắn
3. Suất đàn hồi của chất rắn.
Phát biểu: Suất đàn hồi (Suất Young) đặc trưng cho tính đàn hồi của chất rắn.
Chú thích:
: suất đàn hồi
: độ dài phần giãn ra hay nén lại của vật
: chiều dài tự nhiên ban đầu của vật
: ứng suất tác dụng vào vật đó
: hệ số tỉ lệ phụ thuộc chất liệu của vật rắn
Suất đàn hồi của một số chất rắn: