Công thức vật lý 10 chương 1: động học chất điểm, bài 3: chuyển động thẳng biến đổi đều

Tổng hợp các công thức vật lý 10 chương 1: động học chất điểm, bài 3: chuyển động thẳng biến đổi đều, hướng dẫn chi tiết từng công thức, các biến, hằng số, bài tập liên quan

Advertisement

1. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều.

a=ΔvΔt=v-vot

Chú thích:

v: vận tốc lúc sau của vật (m/s)

vo: vận tốc lúc đầu của vật (m/s)

t: thời gian chuyển động của vật (s)

a: gia tốc của vật (m/s2)

 

Lưu ý: 

Nếu vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ thì.

+ Chuyển động nhanh dần a>0.

+ Chuyển động chậm dần a<0.  

Và ngược lại,nếu chuyển đông theo chiều âm của trục tọa độ.

+ Chuyển động nhanh dần a<0.

+ Chuyển động chậm dần a>0.  

 

Nói cách khác:

Nếu gia tốc cùng chiều vận tốc (av) thì vật chuyển động nhanh dần đều.

Nếu gia tốc ngược chiều vận tốc (avthì vật chuyển động chậm dần đều.

 


2. Công thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều.

v=vo+at

Ứng dụng:

Xác định vận tốc của vật ở một thời điểm xác định.

 

Chú thích:

v: vận tốc của vật tại thời điểm đang xét (m/s).

vovận tốc của vật tại thời điểm ban đầu (m/s).

a: gia tốc của vật (m/s2).

t: thời gian chuyển động (s).


3. Phương trình chuyển động của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều.

x=xo+vo.t+12at2

Chú thích:

xo: tọa độ lúc đầu của vật - tại thời điểm xuất phát (m).

xtọa độ lúc sau của vật - tại thời điểm t đang xét (m).

vo: vận tốc của vật ở thời điểm to(m/s).

a: gia tốc của vật (m/s2).

t: thời gian chuyển động của vật (s).


4. Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều.

S=vo.t+12a.t2

Chú thích:

S: là quãng đường (m).

vo: vận tốc lúc đầu của vật (m/s).

tthời gian chuyển động của vật (s).

agia tốc của vật (m/s2)

 


5. Hệ thức độc lập theo thời gian.

v2-vo2=2aS

Ứng dụng:

Xác định quãng đường vật di chuyển khi tăng tốc, hãm pham mà không cần dùng đến biến thời gian.

Chú thích:

S: là quãng đường (m).

vo: vận tốc lúc đầu của vật (m/s).

v: vận tốc lúc sau của vật (m/s)

agia tốc của vật (m/s2)


6. Công thức xác định quãng đường vật đi được trong giây thứ n.

ΔSn=Sn-Sn-1

Chú thích:

ΔSn: quãng đường vật đi được trong 

Sn: quãng đường vật đi được trong n giây.

Sn-1: quãng đường vật đi được trong n-1 giây.


Chủ Đề Vật Lý

Bài Giảng Liên Quan

CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

Chuyển động thẳng nhanh dần đều. Chuyển động chậm dần đều. Chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.

Quãng đường vật đi được trong giây thứ n

Quãng đường vật đi được trong giây thứ n. Hướng dẫn chi tiết bài học.

Đồ thị của chuyển động thẳng biến đổi đều.

Trong video lần này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về đồ thị của chuyển động thẳng biến đổi đều. Đồ thị gia tốc theo thời gian, đồ thị vận tốc theo thời gian, đồ thị tọa độ theo thời gian.

Các Bài Viết Được Xem Nhiều Nhất

Hướng Dẫn Đăng Ký Tài Khoản Tại Ae888 Và Bk8 Chi Tiết

AE888 và BK8 là 2 cái tên hàng đầu trong làng cá cược châu Á. Nếu bạn cũng đang muốn cá cược tại đây thì hãy tìm hiểu ngay các bước đăng ký tài khoản nhé

Công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 1: tổng quan về dao động điều hòa

Tổng hợp các công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 1: tổng quan về dao động điều hòa, hướng dẫn chi tiết từng công thức, các biến, hằng số, bài tập liên quan

Phân biệt các đơn vị đo góc RADIAN, ĐỘ, GRAD

Radian, độ (degree) và grad là các đơn vị dùng trong đo độ lớn của góc. Chúng ta cùng nhau phân biệt chúng nhé.

Công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 2: con lắc lò xo

Tổng hợp các công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 2: con lắc lò xo, hướng dẫn chi tiết từng công thức, các biến, hằng số, bài tập liên quan

Ý NGHĨA CỦA BIỂN BÁO NGUY HIỂM SINH HỌC LÀ GÌ?

Biển báo nguy hiểm sinh học là loại biểu tượng rất phổ biến và thường được tìm thấy trên các chất, vật liệu và container có mầm bệnh.

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.