Sóng điện từ - Thông tin liên lạc bằng vô tuyến - vật lý 12

Sóng điện từ - Thông tin liên lạc bằng vô tuyến. Khái niệm và đặc điểm của sóng điện từ. Vật Lý 12. Sóng vô tuyến. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Sóng điện từ - Thông tin liên lạc bằng vô tuyến - vật lý 12

c3.108m/s

 

Khái niệm: Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.

 

Đặc điểm:

- Sóng điện từ lan truyền được trong chân không với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng (c3.108m/s).

- Sóng điện từ cũng lan truyền được trong các điện môi với tố độ nhỏ hơn trong chân không và phụ thuộc vào hằng số điện môi ε.

- Sóng điện từ là sóng ngang.

- Trong quá trình lan truyền, E và B luôn vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng.

- Tại mỗi điểm dao động, điện trường và từ trường luôn cùng pha với nhau.

- Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó cũng bị phản xạ và khúc xạ như ánh sáng. Ngoài ra cũng có hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ,... sóng điện từ.

- Sóng điện từ mang năng lượng. Khi sóng điện từ truyền đến một anten sẽ làm cho các electron tự do trong anten dao động.

 

Nguồn phát sóng điện từ:

 

Tia lửa điện

 

Cầu dao đóng, ngắt mạch điện

 

Trời sấm sét

 

 

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Cường độ điện trường

E

 

Khái niệm: 

Cường độ điện trường tại một điểm là một đại lượng vectơ, đặc trưng cho điện trường ở điểm đang xét về mặt tác dụng lực.

 

Đơn vị tính: V/m

 

Xem chi tiết

Cảm ứng từ

B

 

Khái niệm:

Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường và được đo bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm đó và tích của cường độ dòng điện và chiều dài đoạn dây dẫn đó.

 

Đơn vị tính: Tesla (T)

 

Xem chi tiết

Tốc độ ánh sáng trong chân không - Vật lý 12

c

 

Khái niệm:

- Tốc độ ánh sáng trong chân không là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng trong nhiều lĩnh vực vật lý. Nó có giá trị chính xác bằng 299792458 mét trên giây (299 792,458 m/s).

- Quy ước: c=3.108 m/s

 

Đơn vị tính: m/s

 

Xem chi tiết

Hằng Số Liên Quan

Vận tốc ánh sáng trong chân không

c

Vận tốc của photon ánh sáng chuyển động trong chân không, giảm khi đi qua các môi trường trong suốt.

Không phụ thuộc vào hệ quy chiếu , được ứng dụng trong các hệ thức Einstein.

Kỹ thuật đo bằng hốc cộng hưởng và giao thoa kế laser đã giúp cho việc đo vận tốc ánh sáng chính xác hơn. Năm 1972. vận tốc ánh sáng được đo có giá trị 2 997 924 562±11m/s sai số giảm 100 lần sai số trước đó.

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Cường độ điện trường

E=Fq

 

Khái niệm:

- Cường độ điện trường E tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên một điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q.

 

Chú thích:

E: cường độ điện trường (V/m, N/C)

F: độ lớn lực điện (N)

q: độ lớn của điện tích thử (C)

Các đặc điểm của đường sức điện:

- Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ có một đường sức điện;

- Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vector cường độ điện trường tại điểm đó.

- Đường sức điện của điện trường là đường cong không kép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.

- Nếu chỉ có một điện tích thì các đường sức đi từ điện tích dương ra vô cực hoặc đi từ vô cực đến điện tích âm.

Xem chi tiết

Vectơ cường độ điện trường

E=Fq

 

Phát biểu: 

Vector cường độ điện trường E có:

- Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực điện tác dụng lên điện tích thử q dương.

- Chiều dài (module) biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ xích nào đó.

Xem chi tiết

Cường độ điện trường của một điện tích điểm

E=Fq=k.Qε.r2

Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn của lực điện tác dụng một điện tích thử q đặt tại điểm đó và độ lớn của q.

 

Chú thích:

E: cường độ điện trường (V/m)

F: độ lớn lực điện tác dụng vào điện tích thử q (N)

q: độ lớn điện tích thử q (C)

k: hệ số tỉ lệ 9.199 N.m2C2

Q: điện tích tác dụng (C)

ε: hằng số điện môi

r: khoảng cách từ điện tích điểm tác dụng đến điểm đang xét (m)

 

Cường độ điện trường là một đại lượng vector: E=Fq. Vector E có:

+ Điểm đặt tại điểm đang xét.

+ Phương trùng với phương của lực tác dụng lên điện tích thử q dương.

+ Có chiều: q>0: E cùng hưng F q<0: E ngưc hưng F 

+ Có độ lớn (module) biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ xích nào đó. Trong hệ SI, đơn vị đo cường độ điện trường là V/m.

 

Trường hợp điện tích điểm và hệ điện tích điểm

+ Điểm đặt tại điểm đang xét.

+ Phương trùng với đường thẳng nối điện tích điểm với điểm ta xét.

+ Chiều: 

* hướng ra xa Q nếu Q>0

* hướng về phía Q nếu Q<0

+ Độ lớn: E=k.Qr2; Đơn vị E là V/m.

Xem chi tiết

Cảm ứng từ, quy tắc bàn tay trái.

B=FtIl

 

Phát biểu: Tại mỗi điểm trong không gian có từ trường xác định một vector cảm ứng từ B:

- Có hướng trùng với hướng của từ trường.

- Có độ lớn bằng FIl, với F là độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện có độ dài l, cường độ I, đặt vuông góc với hướng của từ trường tại điểm đó.

 

Chú thích:

B: cảm ứng từ (T)

F: lực từ (N)

I: cường độ dòng điện (A)

l: độ dài của phần tử dòng điện (m)

 

Quy tắc bàn tay trái:

Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ F.

Xem chi tiết

Lực từ.

Ft=BIlsinα

 

Phát biểu: Lực từ F tác dụng lên phần tử dòng điện Il đặt trong từ trường đều, tại đó cảm ứng từ là B.

- Có điểm đặt tại trung điểm của l (M1M2).

- Có phương vuông góc với l và B.

- Có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái.

 

Chú thích:

F: lực từ tác dụng (N)

B: cảm ứng từ (T)

I: cường độ dòng điện (A)

l: độ dài của phần tử dòng điện (m)

Trong đó α là góc tạo bởi B và l.

 

 

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của sóng điện từ ?

Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của sóng điện từ ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính chất nào đây không phải là tính chất của sóng điện từ ?

Tính chất nào đây không phải là tính chất của sóng điện từ ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đặc điểm nào sau đây không đúng với tính chất của sóng điện từ

Đặc điểm nào sau đây không đúng với tính chất của sóng điện từ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn

Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B  luôn

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn

Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tốc độ truyền sóng điện từ trong một môi trường phụ thuộc vào

Tốc độ truyền sóng điện từ trong một môi trường phụ thuộc vào

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây? 

Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Kết luận đúng khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường

Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ? 

Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai? 

Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đối với sự lan truyền sóng điện từ thì

Đối với sự lan truyền sóng điện từ thì

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?

Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết