Quãng đường vật rơi được trong giây thứ n

Vât lý 10. Quãng đường vật rơi được trong giây thứ n. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Quãng đường vật rơi được trong giây thứ n

ΔSn=Sn-Sn-1= 12g(2n-1)

Chứng minh

Sn=12gt2=g2n2Sn-1=12gt2=g2n-12Sn=g22n-1

Ý nghĩa : n càng lớn , quãng đường đi trong giây thứ n càng lớn.

Chú thích:

ΔSn: quãng đường vật rơi được trong giây thứ n (m).

g: gia tốc trọng trường (m/s2). Tùy thuộc vào bài toán , nơi được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.

Chủ Đề Vật Lý

Bài Giảng Liên Quan

Quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng.

Vật lý 10. Một vật rơi tự do từ độ cao h. Quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng.Vận tốc chạm đất của vật. Hướng dẫn chi tiết.

Biến Số Liên Quan

Quãng đường đi được trong giây thứ n - Vật lý 10

ΔSn

 

Khái niệm:

ΔSn là quãng đường vật đi được trong giây thứ n.

Ví dụ: 

ΔS5 quãng đường đi được trong giây thứ 5. 

ΔS6 quãng đường đi được trong giây thứ 6.

 

Đơn vị tính: mét m

 

Xem chi tiết

Quãng đường đi được trong n giây - Vật lý 10

Sn

 

Khái niệm:

Sn là quãng đường vật đi được trong n giây, quãng đường này được tính từ 0 giây đến giây thứ n.

 

Ví dụ:

S5: quãng đường đi được trong 5 giây - tính từ 0s đến 5s. (m)

S6: quãng đường đi được trong 6 giây - tính từ 0s đến 6s. (m)

 

Đơn vị tính: mét m

Xem chi tiết

Quãng đường đi được trong giây thứ n - 1 - Vật lý 10

Sn-1

 

Khái niệm:

Sn-1 là quãng đường vật đi được từ khi xuất phát đến giây thứ n-1.

Ví dụ:

S5-1: quãng đường vật đi được từ khi xuất phát đến giây thứ (5-1) - là quãng đường vật đi từ 0s đến 4s.

S6-1: quãng đường vật đi được từ khi xuất phát đến giây thứ (6-1) - là quãng đường vật đi từ 0s đến 5s.

 

Đơn vị tính:  mét (m)

Xem chi tiết

Gia tốc trọng trường - Vật lý 10

g

 

Khái niệm:

- Trong Vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Bỏ qua ma sát do sức cản không khí, theo nguyên lý tương đương mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một trường hấp dẫn là như nhau đối với tâm của khối lượng.

- Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 m/s2 và 9,83 m/s2 phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.

- Trong việc giải bài tập, để dễ tính toán, người ta thường lấy g=10 m/s2 hoặc đôi khi lấy g=π2.

 

Đơn vị tính: m/s2

Xem chi tiết

Hằng Số Liên Quan

Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất

gTĐ

+ Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao càng lên cao càng giảm.

+ Ở những nơi khác nhau có gia tốc rơi tự do khác nhau. Ví dụ Kuala Lumpur 9,776 m/s2 , ở Washington DC 9,801 m/s2

+ Giá trị rơi tự do trung bình 9,81 m/s2

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Công thức xác định quãng đường vật đi được trong giây thứ n.

ΔSn=Sn-Sn-1

Chú thích:

ΔSn: quãng đường vật đi được trong 

Sn: quãng đường vật đi được trong n giây.

Sn-1: quãng đường vật đi được trong n-1 giây.

Xem chi tiết

Công thức xác định quãng đường vật đi được trong giây thứ n.

S(n-1)n=v(n-1).1+12.a.12

Chú thích:

S(n-1)n: quãng đường vật đi được trong giây thứ n (m).

v(n-1): vận tốc lúc đầu của vật ở giây thứ (n-1) (m/s).

a: gia tốc của vật (m/s2)

 

Về bản chất, công thức trên được xây dựng từ công thức S=vo.t+12a.t2. Tuy nhiên ta chỉ xét quãng đường vật đi được trong 1s duy nhất. Nên vo sẽ là vận tốc của vật trước đó 1 giây và thời gian t lúc này bằng đúng 1 giây.

Xem chi tiết

Công thức xác định quãng đường vật đi được trong giây thứ n.

ΔSn=Sn-Sn-1

Chú thích:

ΔSn: quãng đường vật đi được trong 

Sn: quãng đường vật đi được trong n giây.

Sn-1: quãng đường vật đi được trong n-1 giây.

Xem chi tiết

Công thức xác định quãng đường vật đi được trong giây thứ n.

ΔSn=Sn-Sn-1

Chú thích:

ΔSn: quãng đường vật đi được trong 

Sn: quãng đường vật đi được trong n giây.

Sn-1: quãng đường vật đi được trong n-1 giây.

Xem chi tiết

Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động rơi tự do

S=g.t22

Đặc điểm :Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng , nhanh dần đều với gia tốc trong trường g và có vận tốc đầu bằng 0.

Chứng minh

Từ công thức quãng đường của nhanh dần đều.

S=v0t+12at2

Suy ra trong chuyển động rơi tự do quãng đường có công thức

S=12gt2

Chú thích:

S: Quãng đường vật rơi từ lúc thả đến thời điểm t m.

g: Gia tốc trọng trường (m/s2). Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.

t: thời gian chuyển động của vật từ lúc thả (s)

 

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Tính quãng đường vật rơi trong giây thứ 5.

Một vật rơi tự do tại một địa điểm có độ cao 500m biết g=10m/s2. Tính quãng đường vật rơi trong giây thứ 5.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Biết trong 7s cuối cùng vật rơi được 385m. Tính đoạn đường vật đi được trong giây thứ 6.

Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h biết trong 7s cuối cùng vật rơi được 385m cho g=10m/s2. Tính đoạn đường vật đi được trong giây thứ 6.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính thời gian cần thiết để vật rơi 85 m cuối cùng.

Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h biết trong 7s cuối cùng vật rơi được 385m cho g=10m/s2. Tính thời gian cần thiết để vật rơi 85m cuối cùng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính quãng đường vật rơi trong bốn giây đầu và trong giây thứ tư.

Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g=10m/s2. Tốc độ của vật khi chạm đất là 60m/s. Tính quãng đường vật rơi trong bốn giây đầu và trong giây thứ tư.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Thời gian vật rơi 10 m cuối cùng trước khi chạm đất là 0,2s. Tính độ cao h, tốc độ của vật khi chạm đất.

Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Thời gian vật rơi 10 m cuối cùng trước khi chạm đất là 0,2s. Tính độ cao h, tốc độ của vật khi chạm đất. Cho g=10m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính g và độ cao nơi thả vật.

Một vật rơi tự do không vận tốc đầu tại nơi có gia tốc trọng trường g. Trong giây thứ 3, quãng đường rơi được là 25m và tốc độ của vật khi vừa chạm đất là 40m/s. Tính g và độ cao nơi thả vật.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Đặt một vật có khối lượng 6kg rồi tác dụng một lực 48N song song với mặt phẳng nghiêng. Xác định quãng đường vật đi được trong giây thứ 2. Biết hệ số ma sát trượt là 0,2.

Cho một mặt phẳng nghiêng một góc α=30°. Đặt một vật có khối lượng 6kg rồi tác dụng một lực là 48N song song với mặt phẳng nghiêng làm cho vật chuyển động đi lên nhanh dần đều, biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,3. Xác định quãng đường vật đi được trong giây thứ 2.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết