Năng lượng từ trường của tụ điện - vật lý 12

Công thức tính năng lượng từ trường của tụ điện. Vật Lý 12. Bài tập vận dụng. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Năng lượng từ trường của tụ điện - vật lý 12

WL=Li22=12C(U02-u2)

WLmax=LI022

 

Phát biểu: Dòng điện qua cuộn cảm thuần L sinh ra từ thông biến thiên, từ đó sinh ra từ trường. Do đó trong cuộn cảm thuần có năng lượng từ trường.

 

Chú thích:

WL, WLmax: năng lượng từ trường và năng lượng từ trường cực đại qua cuộn cảm (J)

i,I0: cường độ dòng điện tức thời và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm (C)

L: độ tự cảm của cuộn cảm (H)

u, U0: điện áp tức thời và điện áp cực đại của tụ điện (V)

C: điện dung của tụ điện (F)

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Hiệu điện thế

U

 

Khái niệm:

- Hiệu điện thế (hay điện áp) là sự chênh lệch về điện thế giữa hai cực.

- Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường tĩnh là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có một điện tích di chuyển giữa hai điểm đó. 

 

Đơn vị tính: Volt (V)

 

Xem chi tiết

Điện dung của tụ điện - Vật lý 11

C

 

Khái niệm:

Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.

 

Đơn vị tính: Faraday (F)

 

Xem chi tiết

Cường độ dòng điện

I

 

Khái niệm:

Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.

 

Đơn vị tính: Ampe (A)

 

Xem chi tiết

Độ tự cảm - Vật lý 11

L

 

Khái niệm:

Độ tự cảm đặc trưng cho khả năng chống lại sự thay đổi của dòng điện chạy qua mạch kín, chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín.

 

Đơn vị tính: Henry (H)

 

Xem chi tiết

Năng lượng từ trường

WL

 

Khái niệm: 

Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm là năng lượng đã được tích lũy trong ống dây tự cảm khi có dòng điện chạy qua.

 

Đơn vị tính: Joule (J)

 

Xem chi tiết

Cường độ dòng điện cực đại trong mạch

I0

 

Khái niệm:

I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch.

 

Đơn vị tính: Ampe (A)

 

Xem chi tiết

Điện áp (hiệu điện thế) cực đại trong mạch

U0

 

Khái niệm: 

U0 là điện áp (hiệu điện thế) cực đại trọng mạch.

 

Đơn vị tính: Volt (V)

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường.

UMN=VM-VN=AMNq

 

Phát biểu: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của một điện tích từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển từ M đến N và độ lớn của q.

 

Chú thích:

UMN: hiệu điện thế giữa hai điểm M và N (V)

VM,VN: điện thế của điện tích tại M và N (V)

AMN: công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển từ M đến N (J)

q: độ lớn của điện tích (C)

Xem chi tiết

Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường.

E=UMNd=Ud

 

Công thức này cho thấy tại sao ta lại dùng đơn vị của cường độ điện trường là V/m.

Chú thích:

E: cường độ điện trường (V/m)

UMN: hiệu điện thế giữa hai điểm M và N (V)

d=MN¯ (m)

Xem chi tiết

Điện dung của tụ điện.

C=QU

 

Khái niệm: Điện dung C của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. Nó được xác định bằng thương số của điện tích Q của tụ điện và hiệu điện thế U giữa hai bản của nó.

 

Chú thích:

C: điện dung của tụ điện (F)

Q: điện tích tụ điện (C)

U: hiệu điện thế giữa hai bản tụ (V)

 

Đơn vị điện dung: Các tụ điện thường dùng chỉ có điện dung từ 10-12F đến 10-6 F.

- 1 microfara (kí hiệu là μF) =1.10-6F

- 1 nanofara (kí hiệu là nF) =1.10-9F

- 1 picofara (kí hiệu là pF) = 1.10-12F

 

Các loại tụ điện phổ biến.

 

Tụ điện bị nổ khi điện áp thực tế đặt vào hai đầu tụ lớn hơn điện áp cho phép

 

Con số trên tụ giúp ta biết được thông số định mức đối với mỗi loại tụ điện.

Xem chi tiết

Điện dung của tụ điện.

C=QU

 

Khái niệm: Điện dung C của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. Nó được xác định bằng thương số của điện tích Q của tụ điện và hiệu điện thế U giữa hai bản của nó.

 

Chú thích:

C: điện dung của tụ điện (F)

Q: điện tích tụ điện (C)

U: hiệu điện thế giữa hai bản tụ (V)

 

Đơn vị điện dung: Các tụ điện thường dùng chỉ có điện dung từ 10-12F đến 10-6 F.

- 1 microfara (kí hiệu là μF) =1.10-6F

- 1 nanofara (kí hiệu là nF) =1.10-9F

- 1 picofara (kí hiệu là pF) = 1.10-12F

 

Các loại tụ điện phổ biến.

 

Tụ điện bị nổ khi điện áp thực tế đặt vào hai đầu tụ lớn hơn điện áp cho phép

 

Con số trên tụ giúp ta biết được thông số định mức đối với mỗi loại tụ điện.

Xem chi tiết

Năng lượng của điện trường trong tụ điện.

W=Q22C=CU22

Tụ điện phẳng : W=εSE2d8kπ

 

Khái niệm: Năng lượng của tụ điện là năng lượng dữ trữ trong tụ điện dưới dạng điện trường  khi được tích điện.

Đối với tụ điện phẳng:

W=12CU2=12εS4kπd.E2.d2=εSE2d8kπ

Chú thích:

W: năng lượng điện trường (J)

Q: điện tích của tụ điện (C)

C: điện dung của tụ điện (F)

U: hiệu điện thế giữa hai bản tụ (V)

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Trong mạch dao động điện từ tự do, năng lượng từ trường trong cuộn dây biến thiên điều hoà với tần số góc?

Trong mạch dao động điện từ tự do, năng lượng từ trường trong cuộn dây biến thiên điều hoà với tần số góc

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi đó năng lượng từ trường trong mạch biến thiên tuần hoàn với chu kì là bao nhiêu?

Trong mạch dao động LC điện tích dao động theo phương trình q=5.10-7cos(100πt+π/2) C. Khi đó năng lượng từ trường trong mạch biến thiên tuần hoàn với chu kì là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biết biểu thức của năng lượng từ trường trong cuộn dây là W=10^-6sin^2(2.10^6t) J. Xác định giá trị điện tích lớn nhất của tụ

Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C=2.10-2μF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Điện trở của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của năng lượng từ trường trong cuộn dây là Wt=10-6sin2(2.106t) J. Xác định giá trị điện tích lớn nhất của tụ

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 2 V thì năng lượng từ trường trong mạch là?

Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C=5μF và cuộn cảm L. Năng lượng của mạch dao động là 5.10-5J. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 2 V thì năng lượng từ trường trong mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng 

Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5μF. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật Lý 12:: Trắc nghiệm lý thuyết: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì ?

Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là Uo. Phát biểu nào sau đây là SAI?

(Đề thi ĐH – CĐ năm 2010) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là U0. Phát biểu nào sau đây là SAI?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết