Công thức liên quan VẬT LÝ 11

Tất cả các công thức liên quan tới VẬT LÝ 11

Advertisement

144 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường.

E=UMNd=Ud

 

Công thức này cho thấy tại sao ta lại dùng đơn vị của cường độ điện trường là V/m.

Chú thích:

E: cường độ điện trường (V/m)

UMN: hiệu điện thế giữa hai điểm M và N (V)

d=MN¯ (m)

Xem chi tiết

Thế năng của một điện tích trong điện trường.

AM=WM=VMq

 

Phát biểu: Vì độ lớn của lực điện luôn tỉ lệ thuận với điện tích thử q nên thế năng của điện tích tại M cũng tỉ lệ thuận với q.

 

Chú thích:

AM: công của lực điện khi di chuyển q từ M ra vô cực (J)

WM: thế năng của điện tích q tại M (J)

VM: điện thế tại điểm M (V)

q: độ lớn của điện tích (C)

Xem chi tiết

Độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường.

AMN=WM-WN

 

Phát biểu: Độ biến thiên thế năng của điện tích chuyển động dọc theo các đường sức trong điện trường bằng công của lực điện tác dụng lên điện tích đó.

 

Chú thích:

AMN: công của lực điện dịch chuyển điện tích q từ M đến N (J)

WM, WN: thế năng của điện tích q tại M và N (J)

 

Lưu ý: 

Nếu W>0  => WM>WN (biến thiên thế năng điện tích giảm) =>AMN>0.

Nếu W<0 => WM<WN (biến thiên thế năng điện tích tăng) => AMN<0.

Xem chi tiết

Nguyên lý chồng chất điện trường.

E=E1+E2

 

Phát biểu:

- Các điện trường E1E2 đồng thời tác dụng lực điện lên điện tích q một cách độc lập với nhau và điện tích q chịu tác dụng của điện trường tổng hợp E.

- Các vector cường độ điện trường tại một điểm được tổng hợp theo quy tắc hình bình hành.

 

Vận dụng:

E1  E2 => E=E1+E2

E1  E2 => E= E1-E2

E1  E2 => E=E12+E22

- E1 và E2 tạo thành một góc α => E=E12+E22+2E1E2.cosα

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.