Công thức liên quan Chương VII: Hạt nhân nguyên tử.

Tất cả các công thức liên quan tới Chương VII: Hạt nhân nguyên tử.

Advertisement

43 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Năng lượng phóng xạ gamma sau phản ứng - Vật lý 12

X1Z1A1+X2Z2A2X3Z3A3+X4Z4A4+γ

Eγ=m1+m2-m3-m4c2-Q

X3,X4 là hạt con sau phản ứng.

Bảo toàn năng lượng :

m1c2+m2c2=m3c2+m4c2+Q+Eγ

Q Năng lượng nhiệt sau phản ứng

Xem chi tiết

Thời gian chiếu xạ - Vật lý 12

tn=t1.2tT

tn thời gian chiếu xạ lần n

t1 thời gian chiếu lần thứ nhất

N1=1-e-λtN0=λN0t1

Xem chi tiết

Góc bay của các hạt sau phản ứng - Vật lý 12

cosθ=K1A1+K3A3-K4A42A1A3K1K3 ; cosφ=K1A1+K4A4-K3A32A1A4K1K4

X1Z1A1+X2Z2A2X3Z3A3+X4Z4A4

Bảo toàn động lượng :

pX1=pX3+pX4

Xem chi tiết

Khối lượng riêng của hạt nhân Vật lý 12

D=34πR03 không đổi

D=mVA43πR0A-133=34πR03 

Khối lượng riêng của các hạt nhân khác nhau là như nhau

Xem chi tiết

Năng lượng của nhà máy sản xuất điện hạt nhân Vật lý 12

P=Et=NQt=H.m.NA.QMt

P Công suất nhà máy W

Q năng lượng của một phản ứng sinh ra MeV

N số hạt

m khối lượng nhiên liệu g

M khối lượng mol 

t thời gian

Xem chi tiết

Số hạt nhân sau n lần phân hạch - Vật lý 12

N=kn-1k-1sô notron sinh: kn

Giả sử bội số phân hạch là k

Phản ứng 1 : N=N1+N2 tổng số hạt con không tính số neutron

Phản ứng 2: N2=k.N

.....

Phản ứng n : Nn=knN

Tổng số hạt : N=N+N1+...+Nn=kn-1k-1.N

Xem chi tiết

Năng lượng phóng xạ gamma - Vật lý 12

Eγ=hf

Tia gamma là sóng điện từ năng theo năng lượng rất lớn

f là tần số tia gamma

h là hằng số plank

Xem chi tiết

Năng lượng tia gamma để xảy ra phản ứng - Vật lý 12

X1Z1A1+X2Z2A2+γX3Z3A3+X4Z4A4+Q

Eγ=mX4+mX3-mX2-mX2c2+Q

X3,X4 hạt nhân con sau phản ứng

Bảo toàn năng lượng

mx1c2+mx2c2+Eγ=mX3c2+mX4c2+QEγ=mX3+mX4-mX2-mX1c2+Q

Phản ứng tối thiểu Q=0

Xem chi tiết

Số chấm sáng trên màn huỳnh quang - Vật lý 12

Nthu=sS.N=s4πd21-e-λt

Số hạt phóng xạ sau thời gian t :

N=N11-e-λt

Số hạt phát ra trên mỗi diện tích :

N4πd2

Với d là khoảng cách từ nguồn đến màn

s diện tích vùng quan sát

Xem chi tiết

Đo thể tích máu bằng phóng xạ - Vật lý 12

V=H1H2e-λt=N1N2.2-tT.V0

Gỉa sử ban đầu nguồn phóng xạ trong 100 cm3  có hoạt độ phóng xạ H1 có chu kì phóng xạ T vào cơ thể sau thời gian t đủ lâu người ta lấy ra 100 cm3 đo lại thì hoạt độ phóng xạ còn H2

Hoạt độ phóng xạ sau thời gian t trong 100 cm3

Ta có : H02=H1.e-λtN02=N1e-λt

Thực tế khi lấy 100 cm3 ra thì hoạt độ phóng xạ đo được H2

Kết luận: Chất phóng xạ đã được phân bố đều trong máu

H02V=H2100V=H02H2.100=H1H2e-λt.100

Tổng quát : V=H1H2e-λt.V0=N1N2e-λt.V0

Với V0 là lượng máu lấy ra để xét: khi hai lần lấy mẫu khác nhau

Ban đầu N1 hạt trong V01 có nồng độ C1

Lúc sau N2 hạt trong V02 có nồng độ C2

Sau thời gian t : trong V01 còn lại N02=N1e-λt

Thực tế khi đó trong V02 còn lại N2

V01V02=N01N02.C2C1=N1.C2N2V.C1

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.