Công thức liên quan Chương VI: Lượng tử ánh sáng.

Tất cả các công thức liên quan tới Chương VI: Lượng tử ánh sáng.

Advertisement

91 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Hiện tượng quang dẫn.

R=ρ.lS

 

Chú thích: 

R: điện trở (Ω)

ρ: điện trở suất (Ω.m)

l: chiều dài dây dẫn (m)

S: tiết diện dây dẫn (m2)

 

Khái niệm: Là hiện tượng giảm điện trở suất (giảm điện trở do điện trở tỉ lệ thuận với điện trở suất). Tức là tăng độ dẫn điện của bán dẫn khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.

 

Giải thích: Khi bán dẫn được chiếu sáng bằng chùm sáng có bước sóng thích hợp thì trong bán dẫn có thêm electron dẫn và lỗ trống được tạo thành. Do đó, mật độ hạt tải điện tăng, tức là điện trở suất của nó giảm. Cường độ ánh sáng chiếu vào bán dẫn càng mạnh thì điện trở suất của nó càng nhỏ.

 

Ứng dụng: Khi một linh kiện vật liệu quang dẫn được kết nối như một phần của mạch, hoạt động như một "điện trở quang", phụ thuộc vào cường độ ánh sáng hoặc chất quang dẫn.

Xem chi tiết

Bước sóng ứng với sự dịch chuyển m từ vô cùng hoặc đến vô cùng - vật lý 12

λm=hcE-Em=hc.m213,6e:phát raλm=hcEm-E=hc.m213,6ehp th

null: năng lượng của e ở mức vô cùng bằng 0

Em:năng lượng của e ở mức m

nullbước sóng ứng với mức vô cùng về m

nullbước sóng ứng với m ra mức vô cùng 

Xem chi tiết

Qũy đạo dừng của electronvật lý 12

Các electron chuyển động với các quỹ đạo xác định gọi là quỹ đạo dừng.

rn=n2r0 ;r0=0,53 A°

Tiên đề 1: Các electron chuyển động với các quỹ đạo xác định gọi là quỹ đạo dừng.

Công thức tính bán kính quỹ đạo dừng thứ n

rn=n2r0 ;r0=0,53 A°

Ngoài ra ta còn gọi quỹ đạo dừng theo chữ cái :K,L,M,NO,P theo thứ tự từ bán kính nhỏ đến lớn

Ví dụ : bán kính quỹ đạo dừng thứ 1 : r1=r0=0,53 A°

bán kính quỹ đạo dừng thứ 2 : r1=4r0=2,12 A°

Xem chi tiết

Vận tốc của điện tử ở trạng thái dừng thứ n theo E .

vn=-2Enm

 

Chú thích:

m=me=9,1.10-31kg

vn: vận tốc của e ở trạng thái dừng n (m/s)

En: năng lượng của electron ở trạng thái dừng n (J)

Xem chi tiết

Hiện tượng quang - phát quang.

Huỳnh quang: Tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích ( t <10-8s).Xảy ra chất lỏng và chất khí.

Lân quang: Kéo dài một khoảng thời gian đáng kể  ( t >10-8s). xảy ra đối với chất rắn.

 

Phát biểu: Chiếu một dung dịch fluorescein đựng trong một ống nghiệm bằng một đèn led tử ngoại ta thấy dung dịch fluorescein phát ra ánh sáng màu xanh lục. Ở đây ánh sáng kích thích là bức xạ tử ngoại, ánh sáng phát quang là ánh sáng màu lục.

Hiện tượng quang - phát quang là hiện tượng một chất hấp thụ ánh sáng có bước sóng này và phát ra ánh sáng có bước sóng khác.

 

Đặc điểm: Ánh sáng phát quang còn kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. Thời gian này dài hay ngắn phụ thuộc vào chất phát quang.

 

Phân loại: 

 

1/ Huỳnh quang:

+ Ánh sáng phát quang hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích ( t <10-8s).

+ Thường xảy ra đối với chất lỏng và chất khí.

+ Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.

 

2/ Lân quang:

+ Ánh sáng phát quang còn kéo dài một khoảng thời gian đáng kể sau khi tắt ánh sáng kích thích ( t >10-8s).

+ Thường xảy ra đối với chất rắn.

+ Những chất rắn có khả năng phát lân quang gọi là chất lân quang.

 

 

 

 

 

Xem chi tiết

Động năng của e trong điện trường - vật lý 12

WđN=WđM-UMN.e=ε-A-UMN.e

giả sử e đi từ M đến N

WđN=WđM-UMN.e=ε-A-UMN.e

Động năng tăng khi U<0

Động năng giảm khi U>0

Khi WđM=UMN.e thì UMN gọi là hiệu điện thế hãm

Xem chi tiết

Cường độ điện trường khi biết e tiếp tục chuyển động thẳng trong từ trường - vật lý 12

E=vB

Cho e chuyển động trong từ trường có cảm ứng từ vuông góc với chuyển động thì để e tiếp tục chuyển động thẳng lực điện phải cân bằng lực lorent

Khi e chuyển động cùng phương với cảm ứng từ thì nó cũng chuyển động thẳng nhưng vận tốc thay đổi và không xác định được giá trị của cảm ứng từ B

Điều kiện cân bằng:

Fđ=FLE=vB

Xem chi tiết

Thời gian e bay trong bản tụ - vật lý 12

 t1=v0lt2=2ha=d2hmeU.e.d

Thời gian bay trong tụ : t=Mint1;t2

Hạt chuyển động ném ngang : a=Uem.d

Thời gian chuyển động theo phương ngang trong khoảng chiều dài tụ : t=lv0

Thời gian bay đến bản dương : t=2ha=2.hUemd=2hmeU.e.d

 Thời gian bay trong bản tụ là t=Mint1;t2

Xem chi tiết

Tỉ số vận tốc động năng cực đại và vận tốc của quang electron vật lý 12

v1v2=Wđ1Wđ2=ε1-Aε2-A=f1-f0f2-f0=λ1λ2λ0-λ2λ0-λ1Wđ1Wđ2=v1v22=ε1-Aε2-A=f1-f0f2-f0=λ1λ2λ0-λ2λ0-λ1

Với v1;v2 : vận tốc cực đại của electron ứng với ánh sáng 1 và ánh sáng 2 m/s

      Wđ1;Wđ2 động năng cực đại của electron ứng với ánh sáng 1 và ánh sáng 2 J

      ε1;ε2;A năng lượng chùm sáng chiếu vào ứng với ánh sáng 1 và ánh sáng 2 và công thoát J

      λ1;λ2;λ0bước sóngchùm sáng chiếu vào ứng với ánh sáng 1 và ánh sáng 2 và giới hạn quang điện

Xem chi tiết

Tỉ số photon của hai nguồn phát - vật lý 12

Np1Np2=P1λ1P2λ2

Np1;Np2 số photOn phát ra của nguồn 1 và 2

P1;P2 Công suất phát của nguồn 1 và 2

λ1;λ2 Bước sóng của nguồn 1 và 2

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.