Công thức liên quan CHƯƠNG VI: Khúc xạ ánh sáng.

Tất cả các công thức liên quan tới CHƯƠNG VI: Khúc xạ ánh sáng.

Advertisement

15 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Chiết suất tuyệt đối của một môi trường.

n21=n2n1=cv

 

Phát biểu: Chiết suất tuyệt đối (thường gọi tắt là chiết suất) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.

 

Chú thích:

n21: chiết suất tuyệt đối

n2: chiết suất tuyệt đối của môi trường (2) (chứa tia khúc xạ)

n1: chiết suất tuyệt đối của môi trường (1) (chứa tia tới)

 

Bảng chiết suất của một số môi trường

 

Xem chi tiết

Góc lệch giữa tia tới và tia phản xạ

D=180°-2i

Với i=i'

D° góc lệch giữa tia tới và tia phản xạ

i góc tới 

Xem chi tiết

Bài toán ảnh của vật trong không khí

S'HSH=tanitanr  S'H>SH

Ánh sáng truyền từ vật đến mắt : không khí đến nước n2>n1

Độ cao thật của vật : SH=HItani

Độ cao của ảnh : S'H=HItanr

S'HSH=tanitanr

Do 

n2>n1r<iS'H>SH

Góc tới mắt nhỏ : S'H=n2n1SH

Xem chi tiết

Bài toán ảnh của vật ở dưới môi trường nước

S'HSH=tanitanr S'H<SH

Ánh sáng truyền từ vật đến mắt : nước sang không khí

Giao điểm tạo bởi kéo dài tia ló và pháp tuyến tạo ra ảnh

Vị trí ảnh : S'H=HItanr

Vị trí thật của vật :SH=HItani

S'HSH=tanitanr

Khi góc tới mắt nhỏ r<10°

sinisinr=n2n1tanitanrS'H=SH.n2n1

Xem chi tiết

Độ rộng chùm tia ló qua bản mặt song song

d'=1-n12sini21-sin2i.d

Độ rộng chùm tia trong môi trường 1:

d=IJ.cosi

Độ rộng chùm tia trong môi trường 2:

cosr=d'IJd'=IJcosr

Mà 

cosr=1-sin2rcosi=1-sin2i

d'=d.cosrcosi=d1-sin2r1-sin2i=d1-n12sini21-sin2i

Với n12=n1n2

Xem chi tiết

Bài toán bóng dưới đáy bể

L1=l-htaniL2=l-htani+h.tanr

Xét ánh sáng chiếu với góc tới i 

+ Khi cột bằng chiều cao bể h=l

   tanr=Lh=S'HOH

+ Khi cột cao hơn chiều cao bể h<l

  Sẽ tạo thành bóng trên mặt nước L1 và bóng dưới mặt nước L2

  L1=l-h.tani 

  L2=L1+htanr=l-htani+htanr

Với sinr=n1n2sini

Xem chi tiết

Bài toán khúc xạ khi cho góc lệch

sinisini±D=n2n1

Góc lệch giữa tia phản xạ và tia khúc xạ D=180°-i-r  (D<180°)

Định luật khúc xạ ánh sáng

sinisinr=n2n1sinisin180°-i-D=n2n1sinisini+D=n2n1

Khi D=90°

sinicosi=n2n1tani=n2n1

Góc lệch giữa tia tới và tia khúc xạ D=i-r    D<90°

Bước 1: Kiểm tra n1,n2

Khi n1>n2 :D=r-i

Khi n1<n2 : D=i-r

Theo định luật khúc xạ

sinisinr=n2n1sinisini±D=n2n1

Xem chi tiết

Góc lệch gữa tia phản xạ và tia khúc xạ

D=180°-i-r

Với 

D° là góc lệch giữa tia phản xạ và tia khúc xạ

r góc khúc xạ

i góc tới

Xem chi tiết

Góc lệch của tia tới và tia ló

D=i-r

Với 

D ° góc lệch giữa tia ló và tia tới

r góc khúc xạ

i góc tới

Xem chi tiết

Điều kiện để có phản xạ toàn phần.

n2<n1iigh

Điều kiện có phản xạ toàn phần

a/Phát biểu: Để có phản xạ toàn phần thì phải thỏa mãn được hai điều kiện.

- Ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn.

- Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn.

b/Điều kiện: n1>n2iigh

Chú thích

n1: chiết suất môi trường tới (1)

n2: chiết suất của môi trường lúc sau (2)  ( ánh sáng được truyền ánh sáng từ môi trường truyền (1) )

i: góc tới

igh: góc giới hạn của phản xạ toàn phần

 

c/Ứng dụng: cáp quang dùng trong truyền thông tin liên lạc, ống nội soi dùng trong y tế, ...

 

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.