Công thức liên quan CHƯƠNG IV: Dao động và sóng điện từ.

Tất cả các công thức liên quan tới CHƯƠNG IV: Dao động và sóng điện từ.

Advertisement

38 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Phương trình u tức thời trong mạch LC - vật lý 12

u=qC=U0cos(ωt+φ) với ω=1LC

 

Phát biểu: Hiệu điện thế (điện áp) tức thời dao động cùng pha với điện tích tức thời và trễ pha π2 so với cường độ dòng điện tức thời trong mạch.

 

Chú thích:

u: điện áp tức thời (V)

q: điện tích tức thời (C)

C: điện dung của tụ điện (F)

U0: điện áp cực đại giữa hai đầu bản tụ (V)

 

Chú ý:

- Khi t=0 nếu u đang tăng thì φu<0; nếu u đang giảm thì φu>0

Xem chi tiết

Phương trình q và i trong mạch LC - vật lý 12

q=Q0cos(ωt+φ) , i=q'=I0cos(ωt+φ+π2)

với ω=1LC

 

Phát biểu: Điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng i trong mạch dao động biến thiên điều hòa theo thời gian. Trong đó, i sớm pha π2 so với q.

 

Chú thích:

q: điện tích của một bản tụ điện (C)

Q0: điện tích cực đại của bản tụ điện (C)

ω: tần số góc của dao động (rad/s)

φ: pha ban đầu của dao động (rad)

i: cường độ dòng điện trong mạch (A)

I0=ω.Q0: cường độ dòng điện cực đại (A)

 

Chú ý:

- Khi t=0 nếu q đang tăng (tụ điện đang tích điện) thì φq<0; nếu q đang giảm (tụ điện đang phóng điện) thì φq>0.

- Khi t=0 nếu i đang tăng thì φi<0; nếu i đang giảm thì φi>0

Với φi=φq+π2

Xem chi tiết

Hiệu điện thế tức thời theo i trong mạch LC - vật lý 12

u=±U0I0I02-i2=±LCI02-i2

Chú thích: 

u: điện áp tức thời (V)

U0: điện áp cực đại (V)

i: cường độ dòng điện tức thời (A)

I0: cường độ dòng điện cực đại (A)

Xem chi tiết

Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản - Vật lý 12

Gồm 5 bộ phần: Micro - Mạch phát sóng cao tần - Mạch biến điệu - Mạch khuếch đại - Anten phát

 

Máy phát thanh vô tuyến đơn giản

1. Micro: Biến dao động âm thành dao động điện từ có cùng tần số.

2. Mạch phát sóng điện từ cao tần: Tạo ra sóng mang có tần số cao (từ 500kHz đến 900MHz).

3. Mạch biến điệu: "Trộn" sóng âm tần với sóng mang (biến điệu).

4. Mạch khuếch đại: Làm cho sóng mang có năng lượng (biên độ) lớn hơn để nó có thể truyền đi xa.

5. Anten phát: Bức xạ sóng điện từ cùng tần số máy phát sẽ phát ra ngoài không gian.

 

Xem chi tiết

Từ trường biến thiên và điện trường xoáy - Vật lý 12

Điện trường có đường sức là đường cong kín gọi là điện trường xoáy.

 

 

 

Phát biểu: 

- Điện trường có đường sức là đường cong kín gọi là điện trường xoáy.

- Nếu tại một nơi có một từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện trường xoáy.

 

Hiện tượng cảm ứng điện từ làm xuất hiện dòng điện cảm ứng, tức là khi có từ trường biến thiên qua khung day kín. Sự xuất hiện dòng của dòng điện cảm ứng chứng minh mỗi điểm bên trong dây có một điện trường mà vector cường độ điện trường cùng chiều với dòng điện. Đường sức của điện trường này nằm dọc theo vòng dây tạo thành đường cong kín. Ta gọi đó là điện trường xoáy.

Kết luận: Tại nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện trường xoáy.

Xem chi tiết

Cảm ứng từ trong mạch dao động LC - Vật lý 12

B=B0cos(ωt+φ+π2)

 

Khái niệm:

Cảm ứng từ trong lòng ống dây của mạch dao động LC dao động với cùng tần số góc ωđin t của mạch dao động, nhưng sớm pha π2 so với điện tích của tụ điện.

 

Chú thích:

B: cảm ứng từ tức thời trong ống dây (T)

B0: cảm ứng từ cực đại (T)

Xem chi tiết

Tần số thu phát của sóng điện từ - vật lý 12

f=cλ=12πLC

f tần số sòng điện từ

λ bước sóng điện từ

L độ tự cảm

C điện dung của tụ

Xem chi tiết

Thời gian nhận và phát tín hiệu điện từ - vật lý 12

t=Sc

t thời gian thu và phát sóng

S quãng đường sóng đi được

c vận tốc ánh sáng

Xem chi tiết

Chuyển đổi C L theo bước sóng - vật lý 12

C=14π2c2L.λ2L=14π2c2C.λ2

C điện dung tụ 

L độ tự cảm

c vận tốc ánh sáng 

λ bước sóng điện từ

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.