Công thức liên quan CHƯƠNG II: Sóng cơ học.

Tất cả các công thức liên quan tới CHƯƠNG II: Sóng cơ học.

Advertisement

71 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Âm sắc - Vật lý 12

Phân biệt các nguồn âm khi cùng f, L

Đặc trưng sinh lý giúp ta phân biệt các âm có cùng độ cao , mức cường độ âm từ các nguồn khác nhau

Âm thanh do người hay một nhạc cụ phát ra có đồ thị được biểu diễn theo thời gian có dạng biến thiên tuần hoàn theo thời gian

Xem chi tiết

Độ cao của âm - Vật lý 12

f càng lớn âm thanh càng cao   ,tai người nghe được 16 đến 20000 Hz

Độ cao của âm được đặc trưng bởi tần số âm khi âm thanh có tần số càng lớn thì càng cao

f<16 Hz : hạ âm (tiếng đập cánh của ruồi)

f>20000 Hz: siêu âm (dơi , cá voi)

 

Xem chi tiết

Cường độ âm - Vật lý 12

I=P4πR2

Là đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian.

với IA, IB là cường độ âm tại điểm A, B

    Với W (J), P (W) là năng lượng, công suất phát âm của nguồn; S (m2) là diện tích mặt vuông góc với phương truyền âm (với sóng cầu thì S là diện tích mặt cầu S=4πR2)

Đơn vị : W/m2

giới Tiangle : I0=10-12 W/m2  đến I0=10 W/m2 I0 là cường độ âm chuẩn.

Xem chi tiết

Mức cường độ âm - Vật lý 12

L=10lgII0   dB   ; L=10lgI2I1=20lgR1R2  (dB)1 B=10 dB

Đặc trưng cho độ to của âm

Tai người nghe được âm thanh L=0  130 dB

Xem chi tiết

Lý thuyết sóng âm - nguồn âm - Vật lý 12

v=λ T=st

vR>vL>vK trong môi trường rắn sóng mâ truyền nhanh nhất

- Vì sóng âm cũng là sóng cơ nên các công thức của sóng cơ có thể áp dụng cho sóng âm.

- Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi, mật độ và nhiệt độ của môi trường.

- Tính đàn hồi của môi trường càng cao thì tốc độ âm càng lớn; tốc độ truyền âm tăng dần theo thứ tự: khí, lỏng, rắn; sóng âm không truyền được trong chân không.

- Trong chất khí và chất lỏng sóng âm là sóng dọc, còn trong chất rắn sóng âm là sóng dọc hoặc sóng ngang.

Nguồn âm là những nguồn phát ra âm .Có hai loại : dây đàn và cột khí (sáo ,kèn)

Xem chi tiết

Tần số âm - Vật lý 12

f=const=vλ

Mỗi âm thanh điều có tần số gọi là tần số âm khi qua các môi trường tần số âm không thay đổi và ảnh hưởng đến độ cao

Xem chi tiết

Số điểm cực đại trên đường tròn trung tâm điểm S1S2 -Vật lý 12

-2Rλk2Rλn=22Rλ+1N=2n

Tại hai bên  :

d2M-d1M=l2+R-l2-R=2Rd2M'-d1M'=l2-R-l2+R=-2R

-2Rλk2Rλn=22Rλ+1N=2n

Tương tự với cực tiểu :

-2Rλ-0,5k2Rλ-0,5

Lưu ý : Những điểm ở đinh thì cộng riêng không nhân 2

 

Xem chi tiết

Số điểm cực đại hoặc cực tiểu giao thoa trên đường tròn đường kính S1S2 -Vật lý 12

N=2n

n là số cực đại hoặc cực tiểu giao thoa nằm giữa hai nguồn

N là số cực đại hoặc cực tiểu nằm trên đường tròn

Xem chi tiết

Số cực tiểu trên S1S2 - Vật lý 12

-S1S2λ-φ2-φ12π-0,5<k<S1S2λ-φ2-φ12π-0,5

Với 2 nguồn cùng pha : số cực tiểu luôn chẵn

Với 2 nguồn ngược pha : số cực tiểu luôn lẻ

dS1=S1S2dS2=-S1S2dM=k+φ2-φ12π+0,5dS1<dM<dS1-S1S2λ-φ2-φ12π-0,5<k<S1S2λ-φ2-φ12π-0,5

k chọn số nguyên

Với 2 nguồn cùng pha : số cực tiểu luôn chẵn

Với 2 nguồn ngược pha : số cực tiểu luôn lẻ

Xem chi tiết

Điều kiện cực đại của giao thoa sóng cơ - Vật lý 12

πd2M-d1Mλ-φ2-φ12=kπdM=d2M-d1M=k+φ2-φ12πλ

AM=2Acosπλd2-d1-φ2-φ12

AM max =2A  sinπλd2-d1-φ2-φ12=0πλd2-d1-φ2-φ12=kπd=k+φ2-φ12π

d2M=S2M;d1M=S1M ;Khoảng cách từ M đến 2 nguồn

Khi hai nguồn cùng pha:

k=0: cực đại trung tâm

k=±1 : cực đại thứ 1

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.