Công thức liên quan Bài 4: Sóng âm

Tất cả các công thức liên quan tới Bài 4: Sóng âm

Advertisement

13 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Mức cường độ âm - Vật lý 12

L=10lgII0   dB   ; L=10lgI2I1=20lgR1R2  (dB)1 B=10 dB

Đặc trưng cho độ to của âm

Tai người nghe được âm thanh L=0  130 dB

Xem chi tiết

Lý thuyết sóng âm - nguồn âm - Vật lý 12

v=λ T=st

vR>vL>vK trong môi trường rắn sóng mâ truyền nhanh nhất

- Vì sóng âm cũng là sóng cơ nên các công thức của sóng cơ có thể áp dụng cho sóng âm.

- Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi, mật độ và nhiệt độ của môi trường.

- Tính đàn hồi của môi trường càng cao thì tốc độ âm càng lớn; tốc độ truyền âm tăng dần theo thứ tự: khí, lỏng, rắn; sóng âm không truyền được trong chân không.

- Trong chất khí và chất lỏng sóng âm là sóng dọc, còn trong chất rắn sóng âm là sóng dọc hoặc sóng ngang.

Nguồn âm là những nguồn phát ra âm .Có hai loại : dây đàn và cột khí (sáo ,kèn)

Xem chi tiết

Tần số âm - Vật lý 12

f=const=vλ

Mỗi âm thanh điều có tần số gọi là tần số âm khi qua các môi trường tần số âm không thay đổi và ảnh hưởng đến độ cao

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.