Công thức liên quan Bài 4: Sóng âm

Tất cả các công thức liên quan tới Bài 4: Sóng âm

Advertisement

13 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Cường độ âm - Vật lý 12

I = P / (4πd^2)

Là đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian.

với IA, IB là cường độ âm tại điểm A, B

    Với W (J), P (W) là năng lượng, công suất phát âm của nguồn; S (m2) là diện tích mặt vuông góc với phương truyền âm (với sóng cầu thì S là diện tích mặt cầu S=4πR2)

Đơn vị : W/m2

giới Tiangle : I0=10-12 W/m2  đến I0=10 W/m2  , I0 là cường độ âm chuẩn.

Xem chi tiết

Độ to của âm - Vật lý 12

Mức cường độ âm càng lớn âm thanh càng to .

Nghe được L : 0 đến 130 dB

Đặc trưng bởi mức cường độ âm

Xem chi tiết

Hộp cộng hưởng âm - Vật lý 12

Hộp cộng hưởng có tác dụng làm tăng cường độ âm

Hộp cộng hưởng âm : có tác dụng làm tăng mức cường độ âm.Tùy theo vật liệu cộng hưởng âm sinh ra khác nhau và tạo ra nét đồ thi dao động âm riêng.

Ví dụ hộp đàn: guitar , piano

Xem chi tiết

Thời gian sóng tới và âm phản xạ - Vật lý 12

Thời gian sóng tới và phản xạ

t1=vS=λ .fSt=t1+t1'=2Sv 

Thời gian giữa 2 sóng

t=t1-t2=Sv1-Sv2

giả sử sóng truyền qua môi trường n1 từ A đến B sau đó phản xạ về A:

t1=Sv1   Thời gian của sóng 1

t1'=Sv1t2=Sv2 Thời gian của sóng phản xạ t'1 ,thời gian của sóng truyền qua chất liệu khác t2

t=t1+t1'=2Sv=2Sλf

t=t1-t2=Sv1-Sv2

Xem chi tiết

Ống sáo (1 đầu hở, 1 đầu kín) - Vật lý 12

Khi có sóng dừng:

l=mv4ff=mv4l=m.fmin

f1=fmin=v4l :Tần số âm cơ bản

f3=3f1=3v4l:Tần số âm bậc 3

Tần số âm bằng một số lần k lẻ tần số âm cơ bản

Xem chi tiết

Ống sáo (2 đầu hở) - Vật lý 12

Khi có sóng dừng:l=k+1v2ff=(k+1)v2l

Họa âm bậc 1 : f1=v2l (âm cơ bản)

Họa âm bậc 2 :f2=2v2l

Họa âm bậc n: fn=nf1

 

Xem chi tiết

Dây đàn (2 đầu cố định) - Vật lý 12

Khi có sóng dừng:

l=kλ2f=kv2l=k.fmin

Âm cơ bản: f1=fmin=v2l

Họa âm bậc 2 : f2=2f1

Họa âm bậc k: :fk=kf1

Tần số âm bằng một số lần k  tần số âm cơ bản

Tần số dây đàn phụ thuộc vào lực căng, sức bền, chất liệu dây.
Xem chi tiết

Âm sắc - Vật lý 12

Phân biệt các nguồn âm khi cùng f, L

Đặc trưng sinh lý giúp ta phân biệt các âm có cùng độ cao , mức cường độ âm từ các nguồn khác nhau

Âm thanh do người hay một nhạc cụ phát ra có đồ thị được biểu diễn theo thời gian có dạng biến thiên tuần hoàn theo thời gian

Xem chi tiết

Độ cao của âm - Vật lý 12

f càng lớn âm thanh càng cao   ,tai người nghe được 16 đến 20000 Hz

Độ cao của âm được đặc trưng bởi tần số âm khi âm thanh có tần số càng lớn thì càng cao

f<16 Hz : hạ âm (tiếng đập cánh của ruồi)

f>20000 Hz: siêu âm (dơi , cá voi)

 

Xem chi tiết

Cường độ âm - Vật lý 12

I=P4πR2

Là đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian.

với IA, IB là cường độ âm tại điểm A, B

    Với W (J), P (W) là năng lượng, công suất phát âm của nguồn; S (m2) là diện tích mặt vuông góc với phương truyền âm (với sóng cầu thì S là diện tích mặt cầu S=4πR2)

Đơn vị : W/m2

giới Tiangle : I0=10-12 W/m2  đến I0=10 W/m2 I0 là cường độ âm chuẩn.

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.