Công thức liên quan Bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn.

Tất cả các công thức liên quan tới Bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn.

Advertisement

4 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Lực tác dụng của thanh lên vật cản cố định do sự nở vì nhiệt

F=k.l=E.S.αl0t2-t1l0=S.α.E.t2-t1

F lực tác dụng của thanh

k N.m độ cứng của thanh

Sm2 tiết diện ngang của thanh

EPa ứng suất

t=t2-t1 độ biến thiên nhiệt độ

Xem chi tiết

Kích thước ban đầu của vật khi biết kích thước ở từng nhiệt độ

l0=l2-l1αt2-t1V0=V2-V1βt2-t1

Với vật nở dài : ở t1 , chiều dài l1 ; ở t2 có chiều dài l2

l1=l01+αt1l2=l01+αt2l2-l1=l0αt2-t1l0=l2-l1αt2-t1

Tương tự cho vật nở khối :

V0=V2-V1βt2-t1

Xem chi tiết

Độ nở khối

V=V-V0=βV0t

β=3α

 

Phát biểu: Khi bị nung nóng, kích thước của vật rắn tăng theo mọi hướng nên thể tích của nó cũng tăng. Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.

Độ nở khối của vật rắn tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ t và thể tích ban đầu V0 của vật đó.

 

Chú thích: 

V: độ nở khối của vật rắn (m3)

V0: thể tích ban đầu của vật rắn (m3)

V: thể tích lúc sau của vật rắn (m3)

β: hệ số nở khối (K-1)

t: độ tăng nhiệt độ

Xem chi tiết

Độ nở dài của vật rắn.

l=l-l0=αl0t

 

Phát biểu: Sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng được gọi là sự nở dài (vì nhiệt). Độ nở dài của vật rắn tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ t và độ dài ban đầu l0 của vật đó.

 

Chú thích: 

l: độ nở dài (m)

α: hệ số nở dài (K-1)

l0: chiều dài tự nhiên ban đầu của vật (m)

l: chiều dài lúc sau của vật (m)

t: độ tăng nhiệt độ (K)

 

Hệ số nở dài của một số chất rắn:

 

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.