Công thức liên quan Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt.

Tất cả các công thức liên quan tới Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt.

Advertisement

5 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Bài toán tìm vị trí tổng hợp cảm ứng từ bằng không

B=B1+B2=0B1=B2B1 B2

Xét trường hợp hai dây dẫn dài vô hạn

Khi hai dây có cùng chiều I:

Để hai véc tơ  cảm ứng từ ngược chiều vị trí tổng hợp nằm trong I1I2 và B1=B2

I1r1=I2r2r1d-r1=I2I1

Khi hai dây dẫn ngược chiều

Để hai véc tơ cảm ứng từ ngược chiều vị trì tổng hợp nằm ngoài I1I2=d gần với vị trí có cường độ dòng điện lớn hơn và B1=B2

I1r1=I2r2r1r1-d=I2I1

Xem chi tiết

Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài.

B=2.10-7Ir

 

Phát biểu: Đường sức từ đi qua M là đường tròn nằm trong mặt phẳng đi qua M vuông góc với dây dẫn, có tâm O nằm trên dây dẫn. Vector cảm ứng từ B tiếp xúc với đường tròn đó tại M, dẫn đến B vuông góc với mặt phẳng tạo bởi M và dây dẫn.

 

Chú thích:

B: cảm ứng từ (T)

I: cường độ dòng điện (A)

r: khoảng cách từ một điểm đến dây dẫn (m)

 

Xem chi tiết

Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn.

B=2π.10-7NIR

 

Phát biểu: Các đường sức từ của dòng điện tròn là những đường cong có chiều đi vào mặt Nam, đi ra mặt Bắc của dòng điện tròn ấy. Trong số dó, có đường sức từ đi qua tâm O là đường thẳng vô hạn ở hai đầu. Cảm ứng từ B tại tâm O có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và có chiều đi vào mặt Nam, đi ra mặt Bắc của dòng điện tròn đó.

 

Chú thích:

B: cảm ứng từ (T)

N: số vòng dây sít nhau tạo nên khung dây tròn (vòng)

I: cường độ dòng điện (A)

R: bán kính của khung dây tròn (m)

 

Xem chi tiết

Công thức liên quan số vòng ống dây

N=lp=lπD=Ldn=NL=1d

Dây dẫn chiều dài lm được quấn quanh hình trụ dài Lm có đường kính Dm.Khi dây có đường kính dm và quấn sát nhau ta có:

N=lp=Ld=Vπ2D24.dn=NL=1d=Vπ2D24.d.L

Khi đặt hiệu điện thế U vào:

I=UR=Uπd24ρπDLd=Ud24ρπDL

Với N số vòng dây

n số vòng dây trên 1 đơn vị chiều dài .

dm đường kính dây

Dm đường kính ống.

Vm3 thể tích ống.

Lm chiếu dài ống.

lm chiều dài dây.

ρΩm điện trở suất

Xem chi tiết

Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ.

B=4π.10-7NlI

 

Phát biểu: Khi cho dòng điện cường độ I đi vào dây dẫn, trong ống dây xuất hiện các đường sức từ là những đường thẳng song song và cách đều nhau. Nói cách khác, từ trường trong lòng ống dây là từ trường đều.

 

Chú thích:

B: cảm ứng từ (T)

N: tổng số vòng dây 

l: độ dài hình trụ (m)

I: cường độ dòng điện (A)

Chú ý rằng Nl=n là tổng số vòng dây quấn trên một đơn vị dài của lõi.

 

Vậy có thể viết lại công thức như sau:

B=4π.10-7nI

 

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.