Công thức liên quan Bài 2: Con lắc lò xo.

Tất cả các công thức liên quan tới Bài 2: Con lắc lò xo.

Advertisement

41 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Lực phục hồi của con lắc lò xo - vật lý 12 (Lực kéo về)

Fkv=-mω2x=-kx

Định nghĩa: Lực phục hồi là lực hoặc hợp lực làm cho vật dao động điều hòa.

Công thức:

                             F=-mω2x=-kx

Chú thích:

F: Lực phục hồi N

ω: Tần số góc của dao động rad/s

x: Li độ của vật cm ; m

+Lực hồi phục cực đại tại biên Fmax=mω2A=kA, cực tiểu tại VTCB

+Lực hồi phục cùng chiều với gia tốc

Đối với con lắc lò xo nằm ngang : lực hồi phục cũng chính là lực đàn hồi

F=Fđh=-kx=-mω2x

Xem chi tiết

Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo thẳng đứng khi A lớn hơn độ dãn ban đầu vật lý 12

Fđhmax=kl0+AFđhmin=0Khi Al0

Chú thích : 

Lực đàn hồi max tại biên dương và cực tiểu tại vị trí không biến dạng

Xem chi tiết

Lực nén cực đại của lò xo trong quá trình dao động

Fnén max=k(A-Δl)

Lực nén (lực đẩy) cực đại của con lắc lò xo chỉ sinh ra khi lò xo treo thẳng đứng và biên độ A lớn hơn độ dãn của lò xo ở VTCB (A>Δl).

Lúc này lò xo sẽ bị nén và sinh ra lực nén (hay còn gọi là lực đẩy).

 

Trong đó:

k: độ cứng lò xo (N/m)

A: biên độ dao động (m)

Δl:độ biến dạng của lò xo tại VTCB (m)

Fnén: lực nén của lò xo (N)

 

Xem chi tiết

Biên độ dao động của con lắc lò xo - vật lý 12

A=lmax-lmin2=L2=S4

Chú thích:

lmin: Chiều dài ngắn nhất mà lò xo đạt được khi thực hiện dao động điều hòa (cm, m).

lmax: Chiều dài lớn nhất mà lò xo đạt được khi thực hiện dao động điều hòa (cm, m).

A: Biên độ dao động của con lắc lò xo (cm, m)

L: Chiều dài quỹ đạo của con lắc lò xo m

S: quãng đường vật đi trong 1 chi kì

Chứng minh công thức:

+ Từ lmax=lCB+Almin=lCB-AA=lmax-lCBA=lCB-lmin

Cộng vế theo vế ta được 2A=lmax-lminA=lmax-lmin2

 

Xem chi tiết

Tần số dao động của con lắc lò xo - vật lý 12

f=1T=ω2π=Nt=12πkm=12πgl0

Khái niệm:

Tần số dao động là số dao động và chất điểm thực hiện được trong một giây.

 

Chú thích:

f: Tần số dao động (1/s) (Hz).

ω: Tần số góc (tốc độ góc) (rad/s).

T: Chu kỳ dao động của vật (s).

N: Số dao động mà chất điểm thực hiện được trong khoảng thời gian t.

t: Thời gian thực hiện hết số dao động (s).

 

 
Xem chi tiết

Tốc độ góc quay đều của thanh - vật lý 12

Khi quay ngang:P=k.l=ml+l0ω2

Khi quay hợp góc α:P=ml+l0cosα.ω2

Khi thanh quay đều: 

P+Fđh=maht

Khi quay trên phương ngang:

P=k.l=ml+l0ω2

Khi quay hợp với phương thẳng 1 góc α:

P=ml+l0cosα.ω2

Xem chi tiết

Thời gian nén và dãn của lò xo trong một chu kỳ khi A nhỏ hơn độ biến dạng đầu - vật lý 12

tdãn=Ttnén=0 ; A<l0

Khi con lắc lò xo treo thẳng đứng có  l0>A.Thì lò xo luôn bị dãn.

tdãn=Ttnén=0 ; l0>A

Với tdãn:Thời gian lò xo dãn trong 1 chu kỳ s

tnén: Thời gian lò xo nén trong 1 chu kỳ s

T: Chu kỳ dao động của con lắc lò xos

 

Xem chi tiết

Thời gian nén và dãn của lò xo trong một chu kỳ khi A lớn hơn độ biến dạng đầu - vật lý 12

tdãn=Tπarcsinl0A+T2tnén=T-tnén ; A>l0

Khi con lắc lò xo treo thẳng đứng có  l0<A.Thì lò xo có thể bị dãn hoăc nén

Lò xo bị dãn khi đi từ -l0 về VTCB  ra biên + và ngược lại

Lò xo bị nén khi đi từ -l0 ra biên - và ngược lại

tdãn=Tπarcsinl0A+T2tnén=T-tnén 

Với tdãn:Thời gian lò xo dãn trong 1 chu kỳ s

tnén: Thời gian lò xo nén trong 1 chu kỳ s

T: Chu kỳ dao động của con lắc lò xos

l0Độ biến dạng tại VTCB m

ABiên độ của dao độngm

Xem chi tiết

Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo thẳng đứng khi A nhỏ hơn độ biến dạng đầu - vật lý 12

Fđhmax=kl0+AFđhmin=kl0-AKhi A<l0

Chú thích : Khi lò xo có l0>A , trong quá trình DĐĐH lò xo luôn dãn.

Lực đàn hồi max tại biên dương và cực tiểu tại vị trí biên âm

Xem chi tiết

Tỉ số động năng và thế năng trong dao động điều hòa - vật lý 12

WđWt=A2-x2x2=v2vmax2-v2=WđW-Wđ=tan2ωt+φ

Công thức:

WđWt=A2-x2x2=WđW-Wđ=tan2ωt+φ

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.