Công thức liên quan Bài 1: Tổng quan về sóng cơ học.

Tất cả các công thức liên quan tới Bài 1: Tổng quan về sóng cơ học.

Advertisement

14 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Định nghĩa sóng cơ - Vật lý 12

Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất.

Có hai loại sóng: sóng ngang và sóng dọc.

vrắn > vlỏng > vkhí , f không đổi

1. Định nghĩa

Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất.

2. Phân loại

Sóng cơ gồm 2 loại chính: sóng ngang và sóng dọc.

+ Sóng ngang là loại sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Sóng ngang chỉ truyền được trên mặt nước và trong chất rắn.

+ Sóng dọc là loại sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. Sóng dọc sẽ truyền được cả trong chất khí, chất lỏng và chất rắn.

Sóng cơ (cả sóng dọc và sóng ngang) không truyền được trong chân không.

3. Một số đại lượng đặc trưng cho sóng cơ

a. Chu kỳ và tần số

+ Chu kì T của sóng là chu kì dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua. 

+ Tần số f là đai lượng đặc trưng cho sóng.

T=1f=λv

b. Tốc độ truyền sóng

v=λT=λf

Tốc độ truyền sóng v là tốc độ lan truyền dao động của môi trường. Đối với mỗi môi trường, tốc độ truyền sóng v có một giá trị nhất định và không đổi. 

+ Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác tốc độ truyền sóng thay đổi, bước sóng thay đổi còn tần số (chu kì, tần số góc) của sóng thì không thay đổi.

+ Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào môi trường: vrắn > vlỏng > vkhí

c. Bước sóng

+ Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì.

+ Bước sóng là quãng đường ngắn nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha.

λ=v.T=vf

d. Năng lượng sóng

Năng lượng sóng là năng lượng dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua.

4. Lưu ý:

+ Trong sự truyền sóng, pha dao động truyền đi còn các phần tử của môi trường không truyền đi mà chỉ dao động quanh vị trí cân bằng.

+ Tốc độ truyền sóng khác với tốc độ dao động của phần tử.

 

 

Xem chi tiết

Độ lệch pha giữa hai vị trí M và N - Vật lý 12

φMN=φM-φN=2πxM-xNλ

xM vị trí M so với nguồn

xN vị trí N so với nguồn

λ Bước sóng của dao động cơ

φMN độ lệch pha giữa M và N

Xem chi tiết

Li độ của các vị trí ngược pha - Vật lý 12

φ=(1+2k)πuM=-uN

uM=Acos(ωt+2πxMλ)uN=Acos(ωt+2πxNλ)uM=Acos(ωt+2πxN+(k+12) λλ)=Acos(ωt+2πxNλ+π)uM=-uN

Xem chi tiết

Li độ của các vị trí vuông pha - Vật lý 12

φ=πk+12uM2+uN2=A2

uM=Acos(ωt+2πxMλ)uN=Acos(ωt+2πxNλ)uM=Acos(ωt+2πxN+(k+12)12λλ)=Acos(ωt+2πxNλ+π2)=-Asin(ωt+2πxNλ)uM2+uN2=A2

Xem chi tiết

Li độ của các vị trí cùng pha - Vật lý 12

φ=2πkuM=uN

uM=Acos(ωt+2πxMλ)uN=Acos(ωt+2πxNλ)uM=Acos(ωt+2πxN+(k) λλ)=Acos(ωt+2πxNλ)uM=uN

Xem chi tiết

Vị trí M vuông pha với nguồn O - Vật lý 12

φ=2πxλ=2k+1π2xM=2k+1λ4  (κ)

Vị trí vuông pha với nguồn bằng số bán nguyên lần nửa bước sóng

Xem chi tiết

Vị trí M cùng pha với nguồn O - Vật lý 12

φ=2πxλ=k2πxM=kλ  (κ)

Vị trí cùng pha với nguồn bằng số nguyên lần bước sóng

Xem chi tiết

Vị trí M ngược pha với nguồn O - Vật lý 12

φ=2πxλ=(1+2k)πxM=(k+12)λ  (κ)

Vị trí cùng pha với nguồn bằng số bán nguyên lần bước sóng

Xem chi tiết

Độ lệch pha tại một vị trí M cách nguồn x - Vật lý 12

φ=2πxλ

φ=φM-φO

φ :Độ lệch pha của dao động sóng tại M so với O

Xem chi tiết

Phương trình vận tốc của dao động sóng tại M -Vật lý 12

vM=Aωsinωt+φ±2πxλ 

vM: Vận tốc của dao động sóng theo phương vuông góc với phương truyền. m/s

A: Biên độ dao động cm

ω: Tần số góc của dao động sóng rad/s

x: Vị trí M so với O cm

λ: Bước sóng cm

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.