Công thức liên quan Bài 1: Hiện tượng tán sắc

Tất cả các công thức liên quan tới Bài 1: Hiện tượng tán sắc

Advertisement

27 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Bề rộng quang phổ trên màn khi góc nhỏ - vật lý 12

x=hDtím-Dđ=Ahntím-nđ

Khi góc nhỏ :

Dđ=nđ-1ADtím=ntím-1A

Khi đó bề rộng quang phổ trên màn:

sinxtanxx

x=htanDtìm-tanDđ=h.Antím-nđ

Xem chi tiết

Góc quay và chiều quay của lăng kính để ánh sáng có độ lệch cực tiểu - vật lý 12

α=i2-i1=arcsinn2sinA2-i1

Gỉa sử ban đầu ánh sáng n1 chiếu qua lăng kính. ta phải quay lăng kính như thế nào để ánh sáng n2 có góc lệch cực tiểu

Để ánh sáng n2 có góc lệch cực tiểu và giữ hướng tia tới

i2=arcsinn2sinA2

Khi i2>i1 : thì lăng kính quay sang phải 

Khi i2<i1: thì lăng kính quay sang trái

Với góc quay: α=i2-i1=arcsinn2sinA2-i1

Trong trường hợp ban đầu ánh sáng n1 đạt cực tiểu

α=i2-i1=arcsinn2sinA2-arcsinn1sinA2

 

 

Xem chi tiết

Góc tới của tia sáng để góc lệch đạt cực tiểu - vật lý 12

Khi góc lệch đạt cực tiểu 

i=D-A2

i=arcsinnsinA2

Khi góc lệch đạt cực tiểu : r=r'=A2.i=i'.D=2i-A

i=arcsinnsinA2

Xem chi tiết

Xác định tia bị ló và không bị ló qua mặt bên của lăng kính - vật lý 12

Tại mặt bên :igh=arcsin1n=r'

Ánh sáng có chiết suất từ : ntímn sẽ bị phản xạ

Ánh sáng có chiết suất từ : nnđ sẽ bị ló

Bước 1: Xác định góc r' của ánh sáng có chiết suất n trong lăng kính

Bước 2 : Xác định góc giới hạn của ánh sáng chiết suất n 

igh với ánh sáng có chiết suất n igh=arcsin1n

r'<igh : Ánh sáng n bị ló

r'>igh: Ánh sáng n bị ló ra ngoài

r'=igh: Tia ló đi theo mặt phân cách

Bước 3: So sánh chiết suất của các màu

ntím>...>n>...>nđ

ightím<...<igh<...<ighđ

Ánh sáng có chiết suất từ : ntímn sẽ bị phản xạ

Ánh sáng có chiết suất từ : nnđ sẽ bị ló

Xem chi tiết

Góc lệch giữa các tia màu khi qua lăng kính - vật lý 12

D=Dtím-Dđ

Công thức lăng kính:

sini=nsinrsini'=nsinr'r+r'=AD=i+i'-A=i-A+arcsinnsinA-arcsinsinin

Với n là chiết suất của môi trường với ánh sáng đó

D=Dtím-Dđ=arcsinntímsinA-arcsinsinintím-arcsinnđsinA-arcsinsininđ

Xem chi tiết

Góc lệch của các tia màu qua lăng kính - vật lý 12

D=i+i'-A=i-A+arcsinnsinA-arcsinsinin

D=n-1A

Công thức lăng kính:

sini=nsinrsini'=nsinr'r+r'=AD=i+i'-A=i-A+arcsinnsinA-arcsinsinin

Với n là chiết suất của môi trường với ánh sáng đó

Khi góc nhỏ : D=n-1A

Xem chi tiết

Sự tán sắc ánh sáng. Ánh sáng trong các môi trường.

v=λf

 

Khái niệm: 

- Sự tán sắc ánh sáng: Tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc.

- Ánh sáng đơn sắc: Là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định gọi là màu đơn sắc. Mỗi màu đơn sắc có một bước sóng xác định trong mỗi môi trường.

- Ánh sáng trắng: Là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

- Quang phổ của ánh sáng trắng: Là dải có màu như cầu vồng (có vô số màu, được chia thành 7 màu chính là đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím).

- Ánh sáng qua các môi trường:

+ Khi truyền qua các môi trường trong suốt khác nhau, tần số của ánh sáng không thay đổi. Vận tốc và bước sóng của ánh sáng thay đổi tỉ lệ thuận với nhau.

+ Chiết suất của các chất trong suốt biến thiên theo màu sắc ánh sáng và tăng dần từ đỏ đến tím.

 

 

nđ<ncam<nvàng<nlc<nlam<nchàm<ntím

 

 

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.