Công thức liên quan Bài 1: Hiện tượng tán sắc

Tất cả các công thức liên quan tới Bài 1: Hiện tượng tán sắc

Advertisement

27 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Tiêu cự của thấu kính theo chiết suất ánh sáng đơn sắc - vật lý 12

1f=n-11R1+1R2

1f=n-11R1+1R2

f: Tiêu cự của thấu kính m

R: Bán kính cong của thấu kính m

n: Chiết suất của thấu kính theo ánh sáng 

Lưu ý : R= mt phngR>0     mt liR<0     mt lõm

Nhận xét : Tiêu cự đối với màu đỏ lớn nhất , màu tím là nhỏ nhất.

Xem chi tiết

Khoảng cách giữa tiêu cự của ánh sáng đỏ và tím - vật lý 12

f=fđ-ftím=R1R2R1+R21nđ-1-1ntím-1

f=fđ-ftím=R1R2R1+R21nđ-1-1ntím-1

Khi chiếu chùm sáng trắng qua thấu kính: Thì trên trục chính ta thu được quang phổ dài 1 đoạn f

Xem chi tiết

Độ rộng chùm sáng phản xạ qua gương dưới nước - vật lý 12

d=2h.tanrđ-tanrtím.cosi

Phía dưới đặt một gương phẳng nên ánh sáng bị  phản xạ

Gỉa sử ta chiếu ánh sáng tại I: bể cao h

Xét tia đỏ : có IHH'^=2rđIHH' cân

IH'=2.htanrđ

Tương tự với tia tím : IA'=2.htanrtím

A'H'=2h.tanrđ-tanrtím

Do ánh sáng bị phản nên ánh sáng ló có phương với mặt phân cách như lúc chiếu α=π2-i

Dựng H'D vuông góc với tia ló tím ta được khoảng cách cần tìm

DH'=d=2h.tanrđ-tanrtím.cosi

 

 

Xem chi tiết

Xác định tia bị ló và bị phản xạ khi ánh sáng đi từ nước khí cho biết góc tới - vật lý 12

n11sini ; B phn x

n2<1sini ; B ló

Ban đầu cho góc tới i và chiết suất của các ánh sáng đơn sắc :n1 ; n2;n3

Xác định chiết suất của ánh sáng bị phản xạ với góc tới i

sinigh=sini=1nn=1sini

Khi có ánh sáng đơn sắc 

n1>nigh1<igh

Khi đó ánh sáng n1 bị phản xạ

Khi có ánh sáng đơn sắc 

n2<nigh2>igh

Khi đó ánh sáng n2 bị ló

 

Xem chi tiết

Mối liên hệ giữa các góc khúc xạ của ánh sáng đơn sắc khi đi từ mt n ra không khí - vật lý 12

rđ<rcam<rlc<rlam<rchàm<rtím

Khi ánh sáng đi từ môi trường có n ra kk:

Theo định luật khúc xạ ta có : nđsini=sinrđ....................ntímsini=sinrtím

Ta lại có :nđ<ncam<nvàng<nlc<nlam<nchàm<ntím

sinrđ<...<sinrlc<...<sinrtímrđ<rcam<rlc<rlam<rchàm<rtím

Kết luận :

Từ đỏ đến tím góc khúc xạ càng tăng rđ min ;rtím max

Từ đỏ đến tím góc lệch càng giảm D=i-rDtím min ; Dđ max

Từ đỏ đến tím góc hợp bởi tia khúc xạ và mặt phân cách càng giảm α=π2-r

Xem chi tiết

Bề rộng quang phổ dưới đáy bể - vật lý 12

x=htanrđ-tanrtím

Gọi rđ là góc khúc xạ của ánh sáng đơn sắc màu đỏ rad

      rtím là góc khúc xạ của ánh sáng đơn sắc màu tím rad

      x là chiều dài quang phổ dưới đáy bể m

      h: Độ cao của nước trong bể m

x=htanrđ-tanrtím

Xem chi tiết

Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần của chùm sáng - vật lý 12

Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần của chùm sáng

n2>n1i>ighđ=arcsin1nđ

Chứng minh ta có : nđ<...<ntím ighđ>..>ightím

Vậy ánh sáng sẽ bị phản xạ hết i>ighđ

Xem chi tiết

Điều kiện của góc tới để không có tia ló mặt ở đối diện - vật lý 12

i<arcsinnđsinA-arcsin1nđ

 Do ntím>nđnên nếu tia màu đỏ bị phản xạ thì các tia còn lại cũng đều bị phản xạ.

Xét ighđ=arcsin1nđ để xr phản xạ : r'đ=arcsin1nđ

Mà 

r+r'=Arđ=A-r'đ<A-arcsin1nđ

Và 

rđ<A-arcsin1nđsini=nđsinrđi<arcsinnđsinA-arcsin1nđ

Trong công thức ta dùng radian

Mở rộng nếu chùm sáng có những chiết suất bất kì ta chọn ánh sáng có chiết suất thấp nhất.

Xem chi tiết

Bề rộng quang phổ trên màn khi góc lớn - vật lý 12

x=htanDtím-tanDđ

Bước 1 : Xác định góc ló của tia đỏ và tím:

sini=nđsinrđsini=ntímsinrtímrđ;rtími2đ=arcsinrđnđi2tím=arcsinrtímntím

Bước 2: Xác định góc lệch của tia đỏ và tia tím

Dđ=i+i2 đ-ADtím=i+i2 tím-A

Bước 3: Xác định bề rộng quang phổ trên màn

x=htanDtím-tanDđ

Với h là khoảng cách từ tia phân giác của lăng kính tới màn m

x: Bề rộng quang phổ trên màn m

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.