Góc lệch của các tia màu qua lăng kính - vật lý 12

Vật lý 12.Góc lệch của các tia màu qua lăng kính. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Góc lệch của các tia màu qua lăng kính - vật lý 12

D=i+i'-A=i-A+arcsinnsinA-arcsinsinin

D=n-1A

Công thức lăng kính:

sini=nsinrsini'=nsinr'r+r'=AD=i+i'-A=i-A+arcsinnsinA-arcsinsinin

Với n là chiết suất của môi trường với ánh sáng đó

Khi góc nhỏ : D=n-1A

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Chiết suất của môi trường

n

 

Khái niệm:

- Chiết suất tuyệt đối (thường gọi tắt là chiết suất) của môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không. 

- Chiết suất tuyệt đối của một môi trường đặc trưng cho độ giảm tốc hay mức độ gãy khúc của tia sáng (hay bức xạ điện từ nói chung) khi chuyển từ môi trường vật chất này sang một môi trường vật chất khác.

 

Đơn vị tính: không có

 

Chiết suất của một số môi trường.

Xem chi tiết

Góc tới

i

 

Khái niệm:

Góc tới là góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến của mặt phẳng phân cách giữa hai môi trường.

 

Đơn vị tính: Degree (°) hoặc Radian

 

Xem chi tiết

Góc khúc xạ

r

 

Khái niệm:

Góc khúc xạ là góc tạo bởi tia khúc xạ và pháp tuyến của mặt phẳng phân cách giữa hai môi trường.

 

Đơn vị tính: Degree (°) hoặc Radian

 

Xem chi tiết

Góc chiết quang

A

 

Khái niệm: 

Góc A hợp bởi hai mặt lăng kính được gọi là góc chiết quang hay góc ở đỉnh của lăng kính.

 

Đơn vị tính: Degree (°) hoặc Radian

 

Xem chi tiết

Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính

D

 

Khái niệm: 

Góc tạo bởi tia ló và tia tới gọi là góc lệch D của tia sáng khi truyền qua lăng kính.

 

Đơn vị tính: Degree (°) hoặc Radian

 

Xem chi tiết

Hằng Số Liên Quan

Chiết suất của một số môi trường

n

Chiết suất cũng thay đổi ở những lớp không khí có có sự chênh lệch nhiệt độ.

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường.

sinisinr=n21

 

Khái niệm: Tỉ số không đổi sinisinr trong hiện tượng khúc xạ được gọi là chiết suất tỉ đối n21 của môi trường (2) (chứa tia khúc xạ) đối với môi trường (1) (chứa tia tới).

 

Chú thích:

n21: chiết suất tỉ đối

i: góc tới; r: góc khúc xạ

 

Lưu ý:

- Nếu n21>1 thì r<i: Tia khúc xạ bị lệch lại gần pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1).

- Nếu n21<1 thì r>i: Tia khúc xạ bị lệch xa pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1).

 

Xem chi tiết

Chiết suất tuyệt đối của một môi trường.

n21=n2n1=cv

 

Phát biểu: Chiết suất tuyệt đối (thường gọi tắt là chiết suất) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.

 

Chú thích:

n21: chiết suất tuyệt đối

n2: chiết suất tuyệt đối của môi trường (2) (chứa tia khúc xạ)

n1: chiết suất tuyệt đối của môi trường (1) (chứa tia tới)

 

Bảng chiết suất của một số môi trường

 

Xem chi tiết

Công thức của định luật khúc xạ ánh sáng viết dưới dạng đối xứng.

n1sini=n2sinr

 

Chú thích:

n1: chiết suất của môi trường (1) chứa tia tới

i: góc tới

n2: chiết suất của môi trường (2) chứa tia khúc xạ

r: góc khúc xạ

 

+ Nếu n1<n2 (môi trường tới chiết quang kém môi trường khúc xạ) thì i>r (tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn).

+ Nếu n1>n2 (môi trường tới chiết quang hơn môi trường khúc xạ) thì  i<r (tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn).

Xem chi tiết

Định luật khúc xạ ánh sáng.

sinisinr=const

Cầu vòng là sản phẩm của hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

Phát biểu: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.

Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi.

 

Chú thích:

SI: tia tới; I: điểm tới.

N'IN: pháp tuyến với mặt phân cách tại I.

IR: tia khúc xạ.

i: góc tới; r: góc khúc xạ.

 

Xem chi tiết

Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường.

sinisinr=n21

 

Khái niệm: Tỉ số không đổi sinisinr trong hiện tượng khúc xạ được gọi là chiết suất tỉ đối n21 của môi trường (2) (chứa tia khúc xạ) đối với môi trường (1) (chứa tia tới).

 

Chú thích:

n21: chiết suất tỉ đối

i: góc tới; r: góc khúc xạ

 

Lưu ý:

- Nếu n21>1 thì r<i: Tia khúc xạ bị lệch lại gần pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1).

- Nếu n21<1 thì r>i: Tia khúc xạ bị lệch xa pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1).

 

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Chiếu một chùm sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A=8°, góc lệch của tia màu vàng là

Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A=8°  theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

A = 30° thì thấy ánh sáng tím có góc lệch cực tiểu. Hãy tìm góc lệch của tia đỏ

Chiếu ánh sáng trắng đi qua lăng  kính có góc chiết quang 30°  thì thấy ánh sáng tím có góc lệch cực tiểu. Hãy tìm góc lệch của tia  đỏ biết nd = 1,54nt= 1,58  .

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một lăng kính ΔABC có góc chiết quang A=30 , có chiết suất ánh sáng trắng thay đổi từ  Căn(3/2) đến căn 3

Một lăng kính ΔABC có góc chiết quang Â=30° , có chiết suất ánh sáng trắng thay đổi từ  32 đến 3 . Khi chiếu một tia sáng trắng hẹp tới vuông góc đến mặt bên AB có điểm tới gần A , chùm tia ló được chiếu tới một màn hứng đặt song song AB và cách mặt AB một đoạn D = 80 (cm) . Bề mặt quang phổ liên tục nhận được là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chùm tia ló rọi vuông góc vào một màn cách điểm ló khỏi lăng kính một khoảng D = 1m . Xác định bề rộng dải phổ thu được trên màn?

Một Lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A=60° .Chiết suất đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là  nd=1,514nt=1,5368 . Một chùm tia sáng mặt trời hẹp rọi vào mặt bên của lăng kính dưới góc tới i=50° . Chùm tia ló rọi vuông góc vào một màn cách điểm ló khỏi lăng kính một khoảng D = 1 (m) . Xác định bề rộng dải phổ thu được trên màn :

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết