Điện thế của qua cầu khi chiếu tần số như theo điện thế các ánh sáng khác - vật lý 12

Vật lý 12.Điện thế của qua cầu khi chiếu tần số as theo điện thế các ánh sáng khác. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Điện thế của qua cầu khi chiếu tần số như theo điện thế các ánh sáng khác - vật lý 12

V3=V2-V1-Aea

Với f1 tương ứng V1

Với f2=f1+af tương ứng V2

Xác định V3 tương ứng với λ

f1-f0=eV1hf1=ehV1+f0f1+af-f0=eV2hf1+af=ehV2+f0f-f0=eV3hf=f0+ehV3ehV1+aehV3+af0+f0=ehV2+f0V3=V2-V1-Aea

 

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Hằng số điện môi

ε

 

Khái niệm: 

Hằng số điện môi là thông số vật lý đặc trưng cho khả năng dẫn điện hoặc cách điện của môi trường.

 

Đơn vị tính: không có

 

Xem chi tiết

Tần số của ánh sáng đơn sắc - Vật lý 12

f

 

Khái niệm: 

Về bản chất Vật Lý, sóng ánh sáng là sóng điện từ. Vì vậy ánh sáng mang đầy đủ tính chất của một sóng điện từ bình thường. Tần số ánh sáng luôn luôn không thay đổi khi truyền qua những môi trường khác nhau. 

 

Đơn vị tính: Hertz (Hz)

 

Xem chi tiết

Công thoát - Vật lý 12

A

 

Khái niệm:

Công thoát của mỗi kim loại là năng lượng nhỏ nhất dùng để bứt khỏi electron ra khỏi bề mặt kim loại đó

 

Đơn vị tính: Joule (J)

 

Xem chi tiết

Điện thế cực đại khi xảy ra quang điện - Vật lý 12

Vmax

 

Khái niệm:

Chiếu áng sáng đơn sắc có bước sóng λ thích hợp vào quả cầu kim loại đặt cô lập về điện ⇒ Các phôtôn của ánh sáng làm bứt các electron quang điện ra khỏi quả cầu ⇒ Quả cầu tích điện dương ⇒ Xung quanh quả cầu xuất hiện 1 điện trường cản trở chuyển động của electron ⇒ Khi lực điện trường đủ lớn thì các quang electron vừa bứt ra khỏi quả cầu sẽ bị hút ngược trở lại (vẫn xảy ra hiện tượng quang điện) ⇒ Khi đó điện thế của quả cầu đạt cực đại (Vmax).

 

Đơn vị tính: Volt (V)

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Định luật Coulomb.

F=kq1.q2r2

 

Phát biểu: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong các môi trường có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

Trong chân không, ε=1.

 

Chú thích:

k: hệ số tỉ lệ 9.109 N.m2C2

q1, q2: điện tích của hai điện tích điểm (C: Coulomb)

r: khoảng cách giữa hai điện tích điểm (m)

q1.q2>0: hai điện tích cùng dấu đẩy nhau, giá trị F>0.

 

q1.q2<0: hai điện tích trái dấu hút nhau, giá trị F<0.

 

Hình vẽ:

 

 

 

Xem chi tiết

Cường độ điện trường của một điện tích điểm

E=Fq=k.Qε.r2

Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn của lực điện tác dụng một điện tích thử q đặt tại điểm đó và độ lớn của q.

 

Chú thích:

E: cường độ điện trường (V/m)

F: độ lớn lực điện tác dụng vào điện tích thử q (N)

q: độ lớn điện tích thử q (C)

k: hệ số tỉ lệ 9.199 N.m2C2

Q: điện tích tác dụng (C)

ε: hằng số điện môi

r: khoảng cách từ điện tích điểm tác dụng đến điểm đang xét (m)

 

Cường độ điện trường là một đại lượng vector: E=Fq. Vector E có:

+ Điểm đặt tại điểm đang xét.

+ Phương trùng với phương của lực tác dụng lên điện tích thử q dương.

+ Có chiều: q>0: E cùng hưng F q<0: E ngưc hưng F 

+ Có độ lớn (module) biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ xích nào đó. Trong hệ SI, đơn vị đo cường độ điện trường là V/m.

 

Trường hợp điện tích điểm và hệ điện tích điểm

+ Điểm đặt tại điểm đang xét.

+ Phương trùng với đường thẳng nối điện tích điểm với điểm ta xét.

+ Chiều: 

* hướng ra xa Q nếu Q>0

* hướng về phía Q nếu Q<0

+ Độ lớn: E=k.Qr2; Đơn vị E là V/m.

Xem chi tiết

Lượng tử năng lượng. Mối liên hệ giữa bước sóng ánh sáng và năng lượng.

ε=hf=hcλ

 

Phát biểu: Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định và bằng hf, trong đó f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay được phát ra; còn h là một hằng số.

 

Chú thích:

ε: năng lượng (J)

h: hằng số Planck với h=6.625.10-34J.s

f: tần số của ánh sáng đơn sắc (Hz)

λ: bước sóng của ánh sáng đơn sắc (m)

c=3.108m/s: tốc độ của ánh sáng trong chân không

 

Thuyết lượng tử ánh sáng:

- Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon.

- Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các photon đều giống nhau, mỗi photon mang năng lượng bằng hf.

- Trong chân không, photon bay với tốc độ c=3.108m/s dọc theo các tia sáng.

- Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một photon.

- Photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có photon đứng yên.

 

Xem chi tiết

Hiện tượng quang điện trọng - vật lý 12

Điều kiện để có hiện tượng là : λλ0 hay ff0=Ah

 

Phát biểu: Hiện tượng ánh sáng giải phóng các electron liên kết để cho chúng trở thành các electron dẫn đồng thời tạo ra các lỗ trống cùng tham gia vào quá trình dẫn điện, gọi là hiện tượng quang điện trong.

Hiện tượng quang điện trong xảy ra đối với một số chất bán dẫn như Ge, Si, PbS, PbSe, PbTe, CdS, CdSe, CdTe,... có tính chất đặc biệt sau đây: Là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp. Các chất này còn được gọi là cht quang dn.

 

Năng lượng kích hoạt và giới hạn quang dẫn của một số chất:

 

 

So sánh hiện tượng Quang điện ngoài và hiện tượng Quang điện trong:

- Giống nhau:

+ Đều là hiện tượng electron ở dạng liên kết trở thành electron tự do (giải phóng electron liên kết trở thành electron dẫn) dưới tác dụng của phôtôn ánh sáng, tham gia vào quá trình dẫn điện.

+ Điều kiện để có hiện tượng là λλ0.

- Khác nhau: 

+ Hiện tượng quang điện ngoài:

Các quang electron bị bật ra khỏi kim loại.

Chỉ xảy ra với kim loại.

Giới hạn quang điện λ0 nhỏ thường thuộc vùng tử ngoại trừ kiềm và kiềm thổ (ánh sáng nhìn thấy).

+ Hiện tượng quang điện trong:

Các electron liên kết bị bứt ra vẫn ở trong khối bán dẫn.

Chỉ xảy ra với chất bán dẫn.

Giới hạn quang điện λ0 dài (lớn hơn của kim loại, thường nằm trong vùng hồng ngoại).

Xem chi tiết

Quang phổ phát xạ và hấp thụ của nguyên tử Hydro. Năng lượng.

ε=hf=Ecao-Ethp

 

Phát biểu:

- Khi electron chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng cao (Ecao) xuống mức năng lượng thấp hơn (Ethp) thì nó phát ra một photon có năng lượng đúng bằng: hf=Ecao-Ethp.

- Khi electron chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng thấp (Ethp) lên mức năng lượng cao hơn (Ecao) thì nó hấp thụ một photon có năng lượng đúng bằng: hf=Ecao-Ethp.

 

Một chất hấp thụ được ánh sáng có bước sóng nào thì cũng có thể phát ra ánh sáng có bước sóng đó. 

 

 

Lưu ý:

+ Bước sóng dài nhất λNM khi e chuyển từ NM.

+ Bước sóng ngắn nhất λM khi e chuyển từ M.

 

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là

Khi chiếu bức xạ có tần số f1  vào một quả cầu kim loại đặt cô lập và trung hòa về điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1  và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có tần số f2=f1+f  vào quả cầu này thỉ điện thế cực đại của nó là 5V1. Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số  vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là

Khi chiếu bức xạ có tần số f1  vào một quả cầu kim loại đặt cô lập và trung hòa về điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1  và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có tần số f2=f1+f  vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là 4V1. Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số   vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là

Khi chiếu bức xạ có tần số f1  vào một quả cầu kim loại đặt cô lập và trung hòa về điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1  và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có tần số f2=f1 +2f  vào quả cầu này thỉ điện thế cực đại của nó là 5V1 . Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f  vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số   vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là

Khi chiếu bức xạ có tần số f1  vào một quả cầu kim loại đặt cô lập và trung hòa về điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1  và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng 1/3 lần công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có tần số f2=f1+f vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là 6V1. Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f  vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết