Công thức xác định chu kì trong chuyển động tròn đều.

Vật lý 10. Công thức xác định chu kì trong chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Công thức xác định chu kì trong chuyển động tròn đều.

T=2πω=1f=tN

Chu kì

a/Định nghĩa : Chu kì của vật trong chuyển động tròn đều là thời gian để vật quay hết một vòng.

Ví dụ : Chu kì của Trái Đất quay xung quanh Mặt trời là 365 ngày.

+ Ý nghĩa : Sau khoảng thời gian T , vật sẽ có cùng trạng thái đó .Thể hiện tính tuần hoàn của chuyển động tròn đều.

b/Công thức:

                T=2πω=tN=1f

Chú thích:

T: chu kì (s).

f: tần số (Hz).

ω: tốc độ góc (rad/s).

N: số chuyển động tròn thực hiện được (vòng).

t: thời gian thực hiện hết số dao động đó (s).

Chủ Đề Vật Lý

Bài Giảng Liên Quan

Chuyển động tròn đều. Tốc độ góc, chu kỳ, tần số. Vận tốc trên phương tiếp tuyến. Gia tốc hướng tâm.

Vật lý 10. Chuyển động tròn đều. Tốc độ góc, chu kỳ, tần số của chuyển động tròn đều. Vận tốc dài, gia tốc hướng tâm. Video hướng dẫn chi tiết.

Biến Số Liên Quan

Thời gian - Vật lý 10

t

 

Khái niệm:

Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.

 

Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).

Xem chi tiết

Chu kì trong chuyển động tròn đều - Vật lý 10

T

 

Định nghĩa:

T là thời gian để vật chuyển động được một vòng.

 

Đơn vị tính: giây (s).

Ngoài ra với một số chuyển động có chu kì lâu hơn (trái đất quanh mặt trời, trái đất tự quay quanh trục v....v....) thì chu kì còn có thể tính bằng tháng, năm v...v....

Xem chi tiết

Tần số của chuyển động tròn đều - Vật lý 10

f

 

Định nghĩa:

f là số vòng vật chuyển động được trong thời gian 1 s.

 

Đơn vị tính: Hertz (Hz).

Xem chi tiết

Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều - Vật Lý 10

ω

 

Định nghĩa:

ω là đại lượng đo bằng góc mà bán kính OM quét được trong một đơn vị thời gian.

 

Đơn vị: rad/s

Xem chi tiết

Số chuyển động tròn mà vật thực hiện được

N

Khái niệm:

Số vòng mà vật thực hiện được trong chuyển động tròn đều.

 

Đơn vị  tính: vòng

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Vận tốc trung bình

Vtb=ΔxΔt=ΔdΔt=x2-x1t2-t1 

a/Định nghĩa:

Vận tốc trung bình là thương số giữa độ dời (độ dịch chuyển) vật di chuyển được và thời gian di chuyển hết độ đời đó.

b/Công thức

vtb=xt=dt=x2-x1t2-t1

Chú thích:

Vtb: vận tốc trung bình của vật (m/s).

Δx: độ dời của vật (m).

d: độ dịch chuyển của vật (m)

Δt: thời gian chuyển động của vật (s).

x2, x1: tọa độ của vật ở vị trí 1 và 2 (m)

t2, t1: thời điểm 1 và 2 trong chuyển động của vật (s)

Lưu ý

+ Vận tốc trung bình có thể âm hoặc dương tùy theo cách chọn chiều dương. Khi chọn chiều dương cùng chiều chuyển động vận tốc trung bình mang giá trị dương. Ngược lại, khi chọn chiều dương ngược chiều chuyển động vận tốc trung bình mang giá trị âm.

+ Vận tốc trung bình qua hai tọa độ có độ lớn giống nhau trong mọi hệ quy chiếu.

+ Một vật đi A đến B rồi từ B về A thì vận tốc trung bình trên cả quá trình bằng không dù đi trên đoạn đường với vận tốc khác nhau. Lúc này vận tốc trung bình  không thể hiện được mức độ nhanh chậm của chuyển động.

vtbABA=x2-x1t=xA-xAt=0

Xem chi tiết

Phương trình tọa độ của vật trong chuyển động thẳng đều.

x=xo+v.t

1.Chuyển động thẳng đều

a/Định nghĩa : Chuyển động thẳng đều là chuyển động của vật có chiều và vận tốc không đổi , quỹ đạo có dạng đường thẳng.

Ví dụ: chuyển động của vật trên băng chuyền, đoàn duyệt binh trong những ngày lễ lớn.

Quân đội Nga duyệt binh kỉ niệm ngày chiến thắng 9/5

 

2.Phương trình chuyển đông thẳng đều

a/Công thức :

                           x=x0+vt-t0

b/Chứng minh :

Chọn chiều dương là chiều chuyển động , gốc thời gian là lúc xuất phát

Vật xuất phát tại vị trí x ,quãng đường đi được sau t: S=vt

Mặc khác độ dời của vật : x=x-x0

Hình ảnh minh họa cho công thức x=xo+v.t

 

Vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương nên 

S=xvt=x-x0x=x0+vt

t tính từ lúc bắt đầu chuyển động

 

 

 

 

 

Chú thích:

x: Tọa độ của vật tại thời điểm t (m).

xo: Tọa độ ban đầu của vật ở thời điểm t=0s.

v: Vận tốc của vật (m/s). 

v>0: Cùng hướng chuyển động.

v<0: Ngược hướng chuyển động.

t: Thời gian chuyển động của vật (s).

 

Xem chi tiết

Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động thẳng

S=x-xo=v.t

S=S1+S2+.....+Sn

Quãng đường

a/Định nghĩa

Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được mang giá trị dương. 

Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường mang tính tích lũy, nó có thể khác với độ dời . Ví dụ, khi vật đi theo chiều âm tọa độ của vật giảm dần dẫn tới độ dời mang giá trị âm để tìm quãng đường ta lấy trị tuyệt đối của độ dời.

S=x

Đối với vật chuyển động thẳng theo chiều dương đã chọn thì quãng đường chính là độ dời.

Trong thực tế khi làm bài tập, người ta thường chọn xo=0 (vật xuất phát ngay tại gốc tọa độ). Chiều dương là chiều chuyển động nên thường có S=x (quãng đường đi được bằng đúng tọa độ lúc sau của vật).

b/Công thức:

S=x-x0=vt

Chú thích:

S: là quãng đường (m).

x, xo: là tọa độ của vật ở thời điểm đầu và sau (m).

v: vận tốc của chuyển động (m/s)

t: thời gian chuyển động (s)

c/Lưu ý:

Trong trường hợp xe đi nhiều quãng đường nhỏ với tốc độ khác nhau. Thì quãng đường mà xe đã chuyển động được chính là bằng tổng những quãng đường nhỏ đó cộng lại với nhau.

S=S1 +S2+.....+Sn

Xem chi tiết

Công thức xác định tần số trong chuyển động tròn đều

f=ω2π=1T

Tần số

a/Định nghĩa : Tần số của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật thực hiện trong một giây.

Ví dụ : Số vòng của kim phút trong 1 s là 160 vòng

b/Công thức:

              f=ω2π=1T

T: chu kì (s).

f: tần số (Hz).

ω: tốc độ góc (rad/s).

Xem chi tiết

Công thức xác định tốc độ góc của chuyển động tròn đều

ω=2πT=2π.f 

Tốc độ góc 

a/Định nghĩa : Tốc độ góc được tính bằng thương số của góc quét và thời gian quét hết góc đó.

+ Ý nghĩa : Đặc trưng cho tốc độ nhanh hay chậm của vật trong chuyển động tròn đều.Khi vật chuyển động tròn đều , các điểm trên vật có cùng tốc độ góc

b/Công thức:

ω=αt=2πf=vr

T: chu kì (s).

f: tần số (Hz).

ω: tốc độ góc (rad/s).

α : Góc quay rad

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Xác định chu kì quay của bánh xe

Một bánh xe quay đều 100 vòng trong 4 giây. Chu kì quay của bánh xe là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tốc độ quay của vật trong chuyển động tròn đều

Điều nào sau đây là sai khi nói về vật chuyển động tròn đều?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm của chuyển động tròn đều

Trong các chuyển động tròn đều

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Chu kì quay của proton trong chuyển động tròn đều

Trong máy cyclotron các proton khi được tăng tốc đến tốc độ V thì chuyển động tròn đều với bán kính R. Chu kì quay của proton là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính chu kì, tần số góc, tốc độ dài.

Một vật điểm chuyển động trên đường tròn bán kính 10 (cm) với tần số không đổi 10 (vòng/s). Tính chu kì, tần số góc, tốc độ dài.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính chu kì, tần số, tốc độ góc của đầu van xe.

Một xe tải đang chuyển động thẳng đều có  v=72 (km/h)  có bánh xe có bán kính 80 (cm). Tính chu kì, tần số, tốc độ góc của đầu van xe.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Số vòng bánh xe quay để số chỉ trên đồng hồ tốc độ của xe sẽ nhảy 1 số ứng với 1 km và thời gian quay hết số vòng ấy là bao nhiêu?

Một xe máy đang chạy, có một điểm nằm trên vành ngoài của lốp xe máy cách trục bánh xe 31,4 (cm). Bánh xe quay đều với tốc độ 10 (vòng/s). Số vòng bánh xe quay để số chỉ trên đồng hồ tốc độ của xe sẽ nhảy 1 số ứng với 1 (km) và thời gian quay hết số vòng ấy là bao nhiêu? Biết 3,142=10

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Hãy tính tốc độ góc, tốc độ dài, gia tốc hướng tâm của điểm ngoài cùng đu quay.

Cho một chiếc đu quay có bán kính  R=1 (m) quay quanh một trục cố định. Thời gian quay hết 4 vòng là 2 (s). Hãy tính tốc độ góc, tốc độ dài, gia tốc hướng tâm của điểm ngoài cùng đu quay.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính tốc độ góc, chu kì, tốc độ dài, gia tốc hướng tâm của 1 điểm trên đĩa cách tâm 10 cm

Một đĩa quay đều quanh trục qua tâm O, với vận tốc qua tâm là 300 (vòng/phút). Tính tốc độ góc, chu kì, tốc độ dài, gia tốc hướng tâm của 1 điểm trên đĩa cách tâm 10 (cm), g=10 (m/s2).

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định thời gian để vệ tinh quay hết một vòng và gia tốc hướng tâm của vệ tinh

Việt Nam phóng một vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo có độ cao là 600 (km), thì vệ tinh có vận tốc là 7,9 (km/s). Biết bán kính trái đất 6400 (km). Xác định thời gian để vệ tinh quay hết một vòng và gia tốc hướng tâm của vệ tinh

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính tốc độ góc, chu kì, tần số của vệ tinh

Nước Việt Nam phóng vệ tinh lên quỹ đạo. Sau khi ổn định, vệ tinh chuyển động tròn đều với 9 (km/h) ở độ cao 24000 (km) so với mặt đất. Bán kính TĐ là 6400 (km). Tính tốc độ góc, chu kì, tần số của vệ tinh.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định chu kỳ quay của bánh xe

Một bánh xe quay đều 100 vòng trong 2 s. Chu kỳ quay của bánh xe là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tốc độ dài của một điểm nằm trên mép đĩa bằng

Một đĩa tròn bán kính 50 cm quay đều quanh trục đi qua tâm và vuông góc với đĩa. Đĩa quay 50 vòng trong 20 s. Tốc độ dài của một điểm nằm trên mép đĩa bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tốc độ góc của cánh quạt

Một quạt máy khi hoạt động ở một tốc độ xác định quay được 200 vòngtrong thời gian 25 s. Tốc độ góc của cánh quạt là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tốc độ trung bình lớn nhất của vật khi t=7T/12

Một vật dao động điều hòa với phương trình x=4cos4πt+π3 cm. Tính tốc độ trung bình lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian 7T/12 (lấy gần đúng).

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Khối lượng của vật để con lắc có chu kì tăng lên 5%

Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T, để chu kì dao động tăng lên 5% thì khối lượng của vật phải 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ trung bình của vật từ thời điểm 2/3s đến 37/12s

Một vật dao động điều hòa với phương trình x=6cos(4πt-π/3). Tốc độ trung bình của vật từ thời điểm 2/3s đến 37/12s là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tính tốc độ góc, chu kì, tần số của vệ tinh được phóng 19/4/2008

Vệ tinh A của Việt Nam được phóng lên quỹ đạo ngày 19/4/2008. Sau khi ổn định, vệ tinh chuyển động tròn đều với v = 2,21 km/h ở độ cao 2400 km so với mặt đất. Bán kính Trái Đất là 6389 km. Tính tốc độ góc, chu kì, tần số của vệ tinh.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Giá trị tần số f của dao động khi động năng biến thiên tuần hòa với chu kì 0,1s

Một vật dao động điều hòa với tần số là f thì có động năng biến thiên tuần hoàn với chu kỳ 0,1s. Giá trị tần số f của dao động là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chu kì riêng của con lắc là

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Khi vật đứng yên lò xo giãn 10 cm. Lấy g=10 ms2 . Chu kì riêng của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một cái đĩa phẳng không dẫn điện có R, người ta kẹp vào MN = 16 cm với I là trung điểm. Đĩa quay đều 100 rad/s. Tính hiệu điện thế UMI.

Một cái đĩa phẳng không dẫn điện, bán kính R, người ta kẹp vào theo đường dây cung một thanh siêu dẫn MN = 16 cm với I là trung điểm. Đĩa được quay đều với tốc độ góc ω = 100 rad/s, quanh trục đi qua tâm đĩa vuông góc với mặt phẳng đĩa, trong từ trường đều có độ lớn B = 0,5 T, có phương song song với trục quay. Hiệu điện thế UMI

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết