Công thức tính độ biến thiên chu kì theo nhiệt độ và độ cao - vật lý 12

Vật lý 12.Công thức tính độ biến thiên chu kì theo nhiệt độ và độ cao . Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Công thức tính độ biến thiên chu kì theo nhiệt độ và độ cao - vật lý 12

TT0=12αt+hRtrái đt

+ Khi đưa con lắc ở mặt đất (nhiệt độ t1) lên độ cao h   (nhiệt độ t2):

TT0=12αt+hRtrái đt

Với T0 :Chu kì chạy đúngs

       T:độ sai lệchs

        α : hệ số nở dàiK-1

        h: độ caom

       Rtrái đt : Bán kính Trái đấtm

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Độ cao - Vật lý 10

h

 

Khái niệm:

h là độ cao của vật so với điểm làm mốc.

Trong thực tế người ta thường chọn điểm làm mốc (gốc tọa độ) tại mặt đất.

 

Đơn vị tính: mét m.

Xem chi tiết

Bán kính Trái Đất - Vật lý 10

Rtrái đt

 

Khái niệm:

Bán kính Trái Đất là khoảng cách tính từ trung tâm lõi Trái Đất đến các điểm trên bề mặt Trái Đất.

Bán kính Trái Đất thường được lấy Rtrái đt  6400 (km). Tuy nhiên nên ưu tiên thông số đề bài cho.

 

Đơn vị tính: kilomet (km)

Xem chi tiết

Độ biến thiên nhiệt độ

t

 

Khái niệm:

Độ biến thiên nhiệt độ là hiệu số của nhiệt độ sau và nhiệt độ lúc đầu của vật t=t2-t1.

 

Đơn vị tính: °C hoc Ko

Xem chi tiết

Hệ số nở dài

α

 

Khái niệm:

Hệ số nở dài có giá trị phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn.

 

Đơn vị tính: 1K hay K-1

 

Bảng hệ số nở dài của một số chất rắn.

 

 

Xem chi tiết

Chu kì chạy đúng của con lắc lò xo - Vật lý 12

T0

 

Khái niệm: 

T0 là chu kì của con lắc trước khi bị thay đổi bởi các yếu nhiệt độ, độ cao, ...

 

 Đơn vị tính: giây s

Xem chi tiết

Độ biến thiên chu kì của con lắc đơn - Vật lý 12

T

 

Khái niệm:

T là độ biến thiên chu kì của con lắc bằng chu kì chạy sai trừ cho chu kì chạy đúng.

 

Đơn vị tính: giây s

 

Xem chi tiết

Hằng Số Liên Quan

Bán kính Trái Đất

R

Thể tích 1083,2073.109 km3.

Khối lượng riêng 5,5153 g/cm3

Diện tích bề mặt 510072000 km2

Xem chi tiết

Hệ số nở dài

α

Sự dãn nở vì nhiệt có tính tuyến tính.Hệ số nỡ dài dùng trong công thức tính chiều dài của vật khi nhiệt thay đổi (áp suất ảnh hưỡng không đáng kể)

l=l0αt

Trong đó α K-1 là hệ số nở dài của vật liệu.

Khi vật liệu nở dẳng hướng β=3α (hệ số nở khối)

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Công thức xác định thời gian rơi của vật từ độ cao h

t=2.hg

Chú thích:

tthời gian chuyển động của vật (s).

h: độ cao của vật so với mặt đất (m).

g: gia tốc trọng trường (m/s2). Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.

Xem chi tiết

Công thức xác định quãng đường của vật rơi trong n giây cuối cùng

ΔSn giây cui=n2.g.h-n2g2

Chứng mính:

trơi=2hgS=h0St-n=g22h0g-n2Sn giây cuôi=h0-h0-n2gh0+n2g2=n2gh0-n2g2

Chú thích:

ΔSn giây cui: quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng (m).

h: độ cao của vật so với mặt đất (m).

g: gia tốc trọng trường (m/s2). Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.

Xem chi tiết

Gia tốc trọng trường khi vật ở cách mặt đất một khoảng h.

g=G.Mr2=G.MRtrái đt+h2

Chú thích:

g: gia tốc trọng trường m/s2.

G: hằng số hấp dẫn 6,67.10-11(N.m2kg2).

M: khối lượng trái đất 6.1024(kg).

Rtrái đt: bán kính trái đất 6400(km).

h: khoảng cách từ mặt đất đến điểm đang xét (m).

Xem chi tiết

Gia tốc trọng trường khi vật ở mặt đất.

g=G.MRtrái đt2

Chú thích:

g: gia tốc trọng trường m/s2.

G: hằng số hấp dẫn 6,67.10-11(N.m2kg2).

M: khối lượng trái đất 6.1024(kg).

Rtrái đt: bán kính trái đất 6400(km).

Xem chi tiết

Gia tốc trọng trường khi vật ở cách mặt đất một khoảng h.

g=G.Mr2=G.MRtrái đt+h2

Chú thích:

g: gia tốc trọng trường m/s2.

G: hằng số hấp dẫn 6,67.10-11(N.m2kg2).

M: khối lượng trái đất 6.1024(kg).

Rtrái đt: bán kính trái đất 6400(km).

h: khoảng cách từ mặt đất đến điểm đang xét (m).

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Nhiệt độ trên đỉnh núi cao h=640m để chu kì con lắc không thay đổi so với mặt đất

Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 17°C. Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao h = 640 m thì đồng hồ quả lắc vẫn chỉ đúng giờ. Biết hệ số nở dài dây treo con lắc là α  = 4.10-5 K-1. Nhiệt độ ở đỉnh núi là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Đưa con lắc lên núi độ cao h=640 và có nhiệt đọ 5oC thì một ngày chạy nhanh hay chậm bao nhiêu

Cho con lắc của đồng hồ quả lắc có  α = 2.10-5 K-1. Khi ở mặt đất có nhiệt độ 30°C, đưa con lắc lên độ cao h = 640m so với mặt đất, ở đó nhiệt độ là 5°C. Trong một ngày đêm đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết