Công thức mao dẫn

Vật lý 10.Công thức mao dẫn. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Công thức mao dẫn

h=4σDgd

1.Hiện tượng dính ướt và không dính ướt

Bề mặt chất lỏng có dạng khum lõm khi thành bình bị dính ướt và có dạng khum lồi khi thành bình không dính ướt.

2.Hiện tượng mao dẫn

Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng mức chất lỏng trong ống có đường kính nhỏ sẽ dâng cao hơn , hoặc hạ thấp hơn mức chất lỏng bên ngoài ống.

Các ống xảy ra hiện tượng mao dẫn là ống mao dẫn.

3.Công thức mao dẫn

h=4σDgd

h m chiều cao cột nước trong ống.

σ N/m suất căng bề mặt.

D kg/m3 khối lượng riêng của nước.

g m/s2 gia tốc trọng trường.

d m đường kính ống.

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Gia tốc trọng trường - Vật lý 10

g

 

Khái niệm:

- Trong Vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Bỏ qua ma sát do sức cản không khí, theo nguyên lý tương đương mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một trường hấp dẫn là như nhau đối với tâm của khối lượng.

- Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 m/s2 và 9,83 m/s2 phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.

- Trong việc giải bài tập, để dễ tính toán, người ta thường lấy g=10 m/s2 hoặc đôi khi lấy g=π2.

 

Đơn vị tính: m/s2

Xem chi tiết

Độ cao - Vật lý 10

h

 

Khái niệm:

h là độ cao của vật so với điểm làm mốc.

Trong thực tế người ta thường chọn điểm làm mốc (gốc tọa độ) tại mặt đất.

 

Đơn vị tính: mét m.

Xem chi tiết

Hệ số căng bề mặt của chất lỏng

σ

 

Khái niệm:

Giá trị của σ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng, σ giảm khi nhiệt độ tăng.

 

Đơn vị tính: N/m

 

Bảng hệ số căng bề mặt của một số chất lỏng.

Xem chi tiết

Khối lượng riêng của chất

ρ

 

Khái niệm:

Khối lượng riêng của chất còn được gọi là mật độ khối lượng, là đặc tính về mật độ khối lượng trên một đơn vị thể tích của vật chất đó, là đại lượng được đo bằng thương số giữa khối lượng m của một vật được làm bằng chất ấy (nguyên chất) và thể tích V của vật.

 

Đơn vị tính: kg/m3

 

 

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động rơi tự do

S=g.t22

Đặc điểm :Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng , nhanh dần đều với gia tốc trong trường g và có vận tốc đầu bằng 0.

Chứng minh

Từ công thức quãng đường của nhanh dần đều.

S=v0t+12at2

Suy ra trong chuyển động rơi tự do quãng đường có công thức

S=12gt2

Chú thích:

S: Quãng đường vật rơi từ lúc thả đến thời điểm t m.

g: Gia tốc trọng trường (m/s2). Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.

t: thời gian chuyển động của vật từ lúc thả (s)

 

Xem chi tiết

Công thức xác định thời gian rơi của vật từ độ cao h

t=2.hg

Chú thích:

tthời gian chuyển động của vật (s).

h: độ cao của vật so với mặt đất (m).

g: gia tốc trọng trường (m/s2). Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.

Xem chi tiết

Công thức xác định vận tốc tức thời của vật trong chuyển động rơi tự do

v=g.t

Chú thích:

v: tốc độ của vật (m/s).

g: gia tốc trọng trường (m/s2). Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.

t: thời điểm của vật tính từ lúc thả (s)

Lưu ý: 

Ở đây ta chỉ tính tới độ lớn của vận tốc tức thời của vật (nói cách khác là ta đang tính tốc độ tức thời của vật). 

Xem chi tiết

Công thức xác định thời gian rơi của vật từ độ cao h

t=2.hg

Chú thích:

tthời gian chuyển động của vật (s).

h: độ cao của vật so với mặt đất (m).

g: gia tốc trọng trường (m/s2). Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.

Xem chi tiết

Công thức xác định quãng đường của vật rơi trong n giây cuối cùng

ΔSn giây cui=n2.g.h-n2g2

Chứng mính:

trơi=2hgS=h0St-n=g22h0g-n2Sn giây cuôi=h0-h0-n2gh0+n2g2=n2gh0-n2g2

Chú thích:

ΔSn giây cui: quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng (m).

h: độ cao của vật so với mặt đất (m).

g: gia tốc trọng trường (m/s2). Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.

Xem chi tiết